Cây kiểng
-
Ông Phan Ngươn- một người Việt sống ở West Point, tiểu bang Virginia, Mỹ đã khéo léo cắt tỉa vườn cây của mình thành hình dạng những con thú ngộ nghĩnh, đẹp mê hồn.
-
Cây me hơn 100 tuổi, nặng hơn 2 tấn với thế “long giáng” của nghệ nhân Út Tấn được xem là một trong những cây me kiểng độc, lạ ở vùng ngoại ô Sài Gòn.
-
Làng hoa Chợ Lách (Bến Tre) đang vào mùa sản xuất hoa, kiểng phục vụ Tết Nguyên đán Bính Thân 2016. Mới vào vụ, nhưng người trồng hoa ở nơi được mệnh danh “Vương quốc hoa, cây kiểng" đã lo mất mùa vì thời tiết khắc nghiệt và giá cả bấp bênh.
-
Vốn là người có thú chơi hoa lan lâu năm, nhận thấy đây là loại hoa được nhiều người yêu thích, thị trường tiêu thụ mạnh dịp lễ Tết, năm 2009 anh Đoàn Văn Bình (thôn Hòa Chung, xã Vân Hòa, Ba Vì, TP.Hà Nội) quyết định đầu tư trồng hoa lan.
-
Trong chuyến công tác tại tỉnh Bến Tre, tôi đã có một buổi chiều mê mẩn trong vườn cây cảnh bạc tỷ của ông Võ Ngọc Sáng ở xã Sơn Định (huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) - một lão nông chính hiệu nhưng lại học được nghề chăm sóc, tỉa cây cảnh chuyên nghiệp như những nghệ nhân thực thụ.
-
Hơn 30 năm gắn bó với nghề, đến nay cơ ngơi của lão nông Trịnh Minh Tân (SN 1954) là 2 trại cây cảnh, bonsai rộng 8ha ở Củ Chi cho doanh thu lên đến vài tỷ đồng/năm. Làng cây cảnh ở Sài Gòn xem ông như “anh cả”.
-
Tiết ra mùi hương đặc trưng để thu hút côn trùng, hình dáng lạ lùng, độc đáo, cây ăn thịt (cây bắt mồi) đang trở thành “mốt” chơi cây kiểng mới lạ của người Sài Gòn.
-
“Thu nhỏ” núi Bà Nà, “rút ngắn” sông Hàn, “bỏ túi” Ngũ Hành Sơn… là những việc mà ông Lê Văn Phiếu - Phó Chủ tịch Hội Nông dân (ND) quận Cẩm Lệ đang làm, góp phần giúp thành phố Đà Nẵng hấp dẫn hơn trong mắt du khách.
-
Có tên gọi như vậy bởi vì loại cây này không cần đất, chỉ treo lơ lửng trên không cây vẫn sống. Cây chỉ cần phun nước mà vẫn phát triển tươi tốt như trồng dưới đất và có bộ rễ xanh um. Mỗi năm cây ra hoa từ 1-2 lần và cây này giúp làm cho không khí trong lành.