Cây lâm nghiệp

  • Trong kế hoạch “Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024 - 2030” được ban hành theo Quyết định số 31/QĐ-BNN-LN ngày 3/1/2024 của Bộ trưởng Bộ NNPTNT, Bộ NNPTNT đặt mục tiêu đến năm 2030 tổng diện tích rừng trồng sản xuất gỗ lớn đạt khoảng 1 triệu ha.
  • Sau một thời gian dài mày mò, nghiên cứu, anh Thái Xuân Biên (37 tuổi, trú tại thôn An Thượng 3, xã Song An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã sản xuất thành công các giống cây lâm nghiệp (keo, bạch đàn) bằng phương pháp nuôi cấy mô.
  • Cũng như rất nhiều người dân xóm Nặm Nàng, xã Kim Đồng, huyện Thạch An (Cao Bằng), anh Bế Văn Hiệp gắn bó với rừng, sống nhờ rừng, ăn ở cùng rừng, dường như bấy lâu nay, mọi thứ trong đời ông… đều liên quan đến rừng. Anh coi rừng như Bà Mẹ thứ hai mà anh luôn dốc sức chăm sóc hàng chục năm qua.
  • Đến thăm một số xã khó khăn thuộc tỉnh Yên Bái, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế và Cà Mau, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên bởi màu xanh bạt ngàn của những cánh rừng keo lai, keo tai tượng, hứa hẹn sẽ mang lại năng suất và giá trị kinh tế cao cho người trồng rừng.
  • Không chỉ sát cánh cùng người dân trong mọi phong trào, anh Đàm Văn Tằng - Chủ tịch Hội Nông dân xã Thanh Sơn, huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) còn được biết đến là người đi đầu trong phát triển kinh tế tại địa phương. Người dân xã Thanh Sơn nửa đùa nửa thật: “Tằng đang có mỏ vàng trong rừng và anh đang khai thác dần từng khối”.
  • Sau 5 năm xây dựng nông thôn mới (NTM) xã Quế Thọ, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam, đã cán đích vào năm 2015. Có được thành quả ấy, chính quyền địa phương, người dân đã linh hoạt phát triển kinh tế, tập trung đầu tư cây con chủ lực để nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo bềnh vững.