Cây sưa đỏ
-
Sau thời gian dài truyền dịch vào thân cây, hiện 7 cây sưa đỏ trên tổng số 32 cây đã chết khô, đây là thống kê của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng Công trình giao thông TP Hà Nội.
-
Ông Vũ Văn Kiểm (SN 1964, ngụ thôn 1, xã Phước Sơn, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) - người được xem như “vua” loài cây sưa đỏ ở Bình Phước. Sau gần 15 năm kiên trì đào hố “trồng cây gây rừng”, trồng cây sưa đỏ, đến nay “rừng” đã trả ơn cho ông xứng đáng với trị giá lên tới hàng chục, thậm chí cả trăm tỷ đồng.
-
Tuyến đường bê tông từ trung tâm xã Bản Qua (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) lên thôn Lùng Thàng dài chưa đầy chục cây số nhưng nhiều đoạn quanh co, chênh vênh ven sườn núi. Lần đầu đi trên đường hình con rồng lượn, nhiều đoạn làm chúng tôi thót tim. Ấy thế mà Tẩn Láo San cứ phóng vèo vèo, đi được một đoạn anh lại dừng xe chờ chúng tôi.
-
Cặp cây sưa hơn trăm năm tuổi, thân cây to bằng hai người ôm được trồng trong khuôn viên của đình Quán Giá.
-
Cách đây 8 năm, đã có người trả 12 tỷ đồng để mua cây sưa đỏ nhưng người đàn ông này không bán mà quyết giữ lại làm cây “sưa tổ”.
-
Cây sưa đỏ ở Chương Mỹ không nằm trong rừng nên người dân "toàn quyền quyết định, nhưng phải được cộng đồng đồng thuận".
-
Quần thể sưa đỏ ở công viên Bách Thảo, gò Đống Đa, quanh Hồ Gươm đặc biệt quý hiếm còn sót lại ở Hà Nội được "mặc áo giáp" bảo vệ, và gắn camera theo dõi thường xuyên.
-
Sáng nay (10.9), làm việc với PV Dân Việt, ông Trần Ngọc Thông, Chánh văn phòng UBND huyện Chương Mỹ xác nhận người dân sẽ được bán đấu giá cây sưa ở xã Hòa Chính.
-
Cây sưa đỏ trị giá trăm tỷ đồng trên hiện nằm tại chùa thôn Phụ Chính (Chương Mỹ, Hà Nội). Sau thời gian dài chịu sâu bệnh và nhiều lần bị chặt trộm, nay được đấu giá công khai.
-
Chắc hẳn khi biết giá trị “kho báu” của lão nông ở Hàm Yên (Tuyên Quang), nhiều người sẽ mơ ước mình cũng sở hữu một kho báu như vậy.