Cây thạch đen
-
Cây thạch đen hay còn được gọi là cây sương sáo từ lâu đã được sử dụng như một nguyên liệu để chế biến món ăn giải khát thanh mát trong những ngày hè nóng bức. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, loại thảo mộc này còn sở hữu nhiều lợi ích sức khỏe tuyệt vời mà chúng ta nên khám phá.
-
Từ món ăn dân dã của quê hương, thạch đen của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng đã trở thành đặc sản du khách yêu thích. Các sản phẩm từ thạch đen được sản xuất và đóng gói theo quy trình hiện đại...
-
Lạng Sơn có khoảng 4.000ha trồng cây thạch đen ở các huyện Văn Lãng, Tràng Định, Bình Gia. Có hàng chục cơ sở chế biến sản phẩm thạch lâu năm, nhưng sản phẩm thạch đen đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao đầu tiên của tỉnh Lạng Sơn thuộc về một cô giáo người Tày.
-
Với tiềm năng lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng rất phù hợp cho cây thạch đen phát triển, loại cây này đã mang lại thu nhập kinh tế cao và ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao đời sống của người nông dân Lạng Sơn.
-
Xác định cây thạch đen có giá trị kinh tế cao, là cây trồng chủ lực phát triển kinh tế, thúc đẩy giảm nghèo nhanh, bền vững, huyện Thạch An (Cao Bằng) đã đồng bộ thực hiện các giải pháp mở rộng diện tích, nâng cao năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm.
-
Ngay sau khi Nghị định thư xuất khẩu thạch đen sang Trung Quốc được ký kết, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức trao 6 mã số vùng trồng thạch đen với diện tích 60 ha.
-
Với thông tin ký Nghị định thư xuất khẩu (XK) chính ngạch thạch đen sang Trung Quốc, mỗi kg thạch đen có giá cao gấp 2- 3 lần trước đó, trong khi đây là cây dễ trồng, chi phí thấp…
-
Nghị định thư xuất khẩu thạch đen Việt Nam sang Trung Quốc đã mở ra cơ hội lớn cho bà con nông dân và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
-
Sau khi Nghị định thư về xuất khẩu thạch đen sang Trung Quốc được ký kết, tỉnh Lạng Sơn đã đưa ra giải pháp để tổ chức sản xuất đảm bảo an toàn, chất lượng; mở rộng diện tích; tăng cường quản lý, kiểm tra, kiểm soát việc cấp mã số vùng trồng.. đối với loại cây mang về từ 179 - 250 tỷ mỗi năm này.
-
Thạch đen là một trong những cây trồng chủ lực, đem lại giá trị kinh tế cao cho nông dân huyện Tràng Định nói riêng và tỉnh Lạng Sơn nói chung. Việc Nghị định thư xuất khẩu thạch đen của Việt Nam sang Trung Quốc được ký kết sẽ góp phần đưa cây thạch đen này rộng đường xuất ngoại.