Cây thuốc Nam
-
Nhiều người cho rằng vợ chồng chị Lê Thị Thể và anh Lê Tiến Dụng là “dở hơi” khi phá bỏ vườn cây ăn quả để trồng cà gai leo tại xã xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh). Sản phẩm thảo dược thải độc gan nay đã đạt chứng nhận OCOP khiến nhiều người bất ngờ, ai cũng nể phục.
-
Thuốc nam là tài nguyên quý giá bảo vệ sức khỏe cho con người, việc bảo tồn và phát triển nghề thuốc nam của đồng bào người Dao không chỉ bảo đảm sinh kế cho bà con mà còn góp phần bảo tồn và làm nên thương hiệu bền vững của dược liệu Việt Nam.
-
Tỉnh Yên Bái hiện có khoảng 630 loài cây dược liệu, được phân thành 11 nhóm thuốc chữa bệnh, trong đó có các loại cây dược liệu quý, có giá trị như: Giảo cổ lam, thổ phục linh, trà hoa vàng, khôi tía, sơn tra, thảo quả, quế...
-
Tại Đồng Nai, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu bảo tồn, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) là một trong số các kho tàng cây dược liệu có công dụng làm thuốc của Việt Nam với trên 1,5 ngàn loài, trong đó có 905 loài cây có công dụng làm thuốc.
-
Sau ba mươi năm xóa bỏ cây thuốc phiện, đời sống nhân dân bản Hạ Sơn, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa) đã ổn định với nhiều nguồn thu nhập từ trồng ngô, lúa; chăn nuôi gia súc, gia cầm; trồng cây ăn quả và trồng cây thuốc nam, làm thuốc nam gia truyền...
-
Năm 2020, Công ty TNHH Bảo Châu, xã Ân Ðức, huyện Hoài Ân (tỉnh Bình Định) nuôi thí nghiệm thành công heo thảo mộc. Số thịt heo thảo mộc được người tiêu dùng ở Hoài Ân và TP Quy Nhơn đặt mua toàn bộ. Công ty đang đẩy mạnh đăng ký thương hiệu, mở rộng đầu tư chuyên nghiệp hơn.
-
Xưa nay dân gian vẫn có câu: Nhiều như lá cây trên rừng...! Nếu cần thì có thể vào rừng lấy vô số, đâu cần phải mua mà bán... Ấy vậy mà cái nghề nghe có vẻ kỳ lạ này lại có từ lâu, thoạt nghe thì đơn giản nhưng tốn khá nhiều công phu