Cây tiền tỷ
-
Sở hữu giá trị kinh tế cao, thời gian qua, diện tích trồng sầu riêng phát triển mạnh trên địa bàn huyện Châu Thành (tỉnh Đồng Tháp).
-
Quảng Nam phấn đấu đến năm 2045 trở thành trung tâm cung ứng sâm Ngọc Linh trên toàn quốc; sản xuất, cung ứng cây giống sâm Ngọc Linh, sâm nguyên liệu và các sản phẩm chế biến từ sâm.
-
Rút kinh nghiệm từ đợt hạn mặn năm 2021-2020, năm nay, nông dân trồng sầu riêng ở tỉnh Tiền Giang ráo riết bảo vệ loại cây "siêu trái", cho giá trị kinh tế rất cao này khá sớm trước khi hạn, mặn tấn công.
-
Thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp của tỉnh Yên Bái, thời gian qua, huyện Trấn Yên đã đẩy mạnh trồng cây măng tre Bát Độ theo hướng hàng hoá, thúc đẩy hình thành các mối liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ. Chỉ nhờ trồng tre lấy măng, nông dân huyện Trấn Yên thu về gần 100 tỷ đồng/năm.
-
Cách đây 2 năm, vụ bán cây sưa hơn 200 tuổi tại làng Đông Cốc đã gây xôn xao vì những khuất tất. Tuy nhiên, cây sưa tiền tỷ được bán mới đây thì lại không như vậy.
-
Với diện tích 2000 m2 cùng hàng trăm loài cây tạo hình độc đáo, có những cây trị giá nhiều tỷ đồng, đây có thể coi là khu vườn "khủng" nhất Hà Nội hiện nay.
-
Những cụ cây nhãn tổ, vải tổ, bơ "vàng ròng", siêu bưởi cả nghìn quả,... là 4 trong số nhiều những "cây vàng" lộ thiên đem lại cho chủ nhân của chúng hàng chục triệu hay thậm chí là hàng trăm triệu mỗi năm.
-
Siêu cây sanh có dáng “Đại thế vân tùng” được đặt trong chậu dát 5 lượng vàng và đã có người trả giá 13 tỷ đồng gây xôn xao cộng đồng.
-
Anh Nguyễn Văn Quang, ấp Thạnh Hoà, xã Thạnh Ðông, huyện Tân Châu (Tây Ninh) trồng hàng trăm cây dó bầu-một thời được mệnh danh là cây tiền tỷ. Từ cây dó bầu, anh Quang tạo trầm và chế biến những cây dó bầu có trầm hương thành những sản phẩm mỹ nghệ đắt tiền. Với công việc này, mỗi tháng anh Quang chắc ăn lãi 25 triệu đồng.
-
Cây vải hợp thổ nhưỡng nên phát triển tốt, năng suất chất lượng cao mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân Tây Nguyên