Cây trồng mới
-
Với sự hỗ trợ của Viện nghiên cứu rau quả Trung ương, sau gần 1 năm trồng thử nghiệm, mô hình dưa lê vàng lai Happy 6 trên giá thể trong nhà kính tại Mộc Châu (Sơn La) đã khẳng định sự phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng của vùng đất này.
-
Mô hình nuôi cá chạch đồng xen canh trong ruộng lúa tại xã Nhơn Bình và xã Xuân Hiệp (huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) với 5 hộ tham gia. Trong đó, mỗi hộ nuôi cá chạch trên ruộng lúa rộng 1 công, được hỗ trợ 50% chi phí mua 50kg cá chạch giống và 50% chi phí thức ăn
-
Mạnh dạn trồng những cây trồng mới cho hiệu quả kinh tế cao, anh Tuấn, xã Xuân Hòa, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng đã trồng sầu riêng. Vườn cây ăn trái đặc sản-vườn sầu riêng của anh Tuấn đã cho trái, trừ hết tất cả chi phí còn lời hơn 200 triệu đồng/năm, tạo công ăn việc làm cho 6 lao động.
-
Năm 2020, ông Hồ Quang Kỷ (ấp Gia Hòa Yên, xã Bình Giã, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) mạnh dạn phá bỏ 4.000m2 đất trồng tiêu già cỗi để trồng cây nha đam. Với giá bán bẹ cây nha đam là 1.300 đồng/kg, sau khi trừ chi phí, ông Kỷ thu về gần 120 triệu đồng/năm, cao gấp 3 lần so với trồng tiêu.
-
Nhờ mạnh dạn thay đổi cách nghĩ, cách làm, nhiều nông dân tiên phong chuyển đổi cây trồng, vật nuôi và áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào chăn nuôi, trồng trọt ở tỉnh Long An đã mang lại thu nhập ổn định, góp phần thay đổi cuộc sống.
-
Nông dân huyện Yên Châu (Sơn La) đưa vào trồng thử nghiệm cây hoa cúc chi lấy hoa để làm dược liệu và thấy hiệu quả, mang lại thu nhập cao gấp nhiều lần so với trồng nhiều loại cây nông nghiệp khác.
-
Nhận thấy tiềm năng về giá trị kinh tế, nông dân Yên Châu (Sơn La) đưa vào trồng thử nghiệm cây cúc chi để lấy hoa làm dược liệu, góp phần đa dạng các loại cây trồng, mở ra hướng phát triển kinh tế mới trên địa bàn.
-
Nhiều nông dân Hưng Yên đã có thu nhập cao nhờ mạnh dạn đưa cây trồng mới, tìm mô hình chăn nuôi mới và tích cực ứng dụng khoa học kỹ thuật. Điển hình như mô hình nuôi ốc nhồi, trồng nho Hạ Đen, vú sữa Hoàng Kim, na dứa Đài Loan… đã mang lại thu nhập hơn 700 triệu/năm.
-
Phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu; kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch đơn giản; mức đầu tư phù hợp với đa số hộ nông dân... cây gai xanh được trồng tại các xã vùng cao của tỉnh Sơn La đang đem lại thu nhập ổn định cho người nông dân.
-
Dám đi đầu đưa các loại cây trồng, vật nuôi mới vào sản xuất, nhiều vùng ở huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) nông dân đã bất ngờ thắng lớn, tạo việc làm, tăng thu nhập, vươn lên khá giả, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.