Cầy vòi mốc
-
Phát lộ "chân dung" vô số con động vật hoang dã ở khu rừng Nghệ An, có cả loài vật nằm trong sách Đỏ
Nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm được phát hiện tại khu rừng nguyên sinh giáp biên giới Việt – Lào ở xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Qua bẫy ảnh thấy loài gấu ngựa, mèo gấm, mang Trường Sơn, cầy giông đều là động vật rừng quý hiếm, có loài nằm trong sách Đỏ. -
Nhờ mô hình nuôi cầy vòi mốc (cầy mốc, chồn mốc)-con đặc sản vốn là động vật hoang dã, anh Giáp Văn Hùng (SN 1980, trú tại tổ dân phố Phú Mỹ 2, phường Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang) có thu nhập tốt. Anh Hùng bán cầy vòi thịt giá 2,6 triệu đồng/kg, giá cầy vòi giống là 20 triệu đồng/cặp, thu tiền tỷ.
-
Từng làm công việc thu nhập tốt tại Hà Nội, Thảo nhận thấy nhu cầu lớn của thực khách về thịt con đặc sản, anh quyết định trở về quê huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ nuôi con cầy mốc-một loài động vật hoang dã nhà nước cho phép nuôi thương mại, kết quả anh thu 3 tỷ/năm.
-
Trong tháng 3/2023, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật của Vườn quốc gia Cúc Phương đã tiếp nhận, cứu hộ thành công nhiều động vật hoang dã quý hiếm như tê tê, cầy vòi mốc từ các địa phương trên toàn quốc.
-
Ông Nguyễn Khắc Thân nuôi cầy vòi mốc, cầy hương nổi tiếng khắp một xã miền núi huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. Dù giá cầy hương giống lên tới 10 triệu đồng/cặp, giá cầy hương thịt lên tới 2 triệu đồng/kg, nhưng nhiều người vẫn tranh nhau đặt mua.
-
Sau khi được trung tâm cứu hộ Tê tê và thú ăn thịt nhỏ tại Vườn quốc gia Cúc Phương chăm sóc, 30 con cầy vòi mốc đã được tái thả về rừng là số lượng cầy vòi về rừng lớn nhất từ trước tới nay.
-
Đến nay anh đoàn viên Đào Xuân Nam, sinh năm 1989 ở tổ dân phố Sơn Long, thị trấn Hợp Châu, huyện Tam Đảo đã tạo dựng được mô hình kinh tế trang trại độc, lạ- trại nuôi cầy vòi mốc lớn nhất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Trại nuôi cầy vòi mốc của anh mỗi năm cho thu nhập hàng tỷ đồng.