Chăm Pa

  • Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng 70km về phía Tây Nam là quần thể gồm nhiều tháp cổ dưới chân núi Chúa và là di sản thế giới, là Di tích Quốc gia đặc biệt.
  • Vừa qua NXB Quintessence (Anh) đã xuất bản cuốn sách “1.001 công trình kiến trúc phải đến trong cuộc đời”. Sách viết về các công trình kiến trúc đến từ nhiều nơi trên thế giới từ cổ, trung đến cận, hiện đại. Trong đó dành một trang giới thiệu về tháp Bánh Ít ở Bình Định, do nhà khảo cổ Stephen Anthony Murphy viết.
  • Bãi biển cong dài nằm thoai thoải bên những dãy núi đá tạo nên một phong cảnh đẹp như tranh vẽ, cũng không kém phần hùng vĩ, vì vậy nơi đây cũng đã được các đạo diễn phim Tây Sơn đưa vào những cảnh quay.
  • Trong quá trình khai quật, nền móng của 4 công trình kiến trúc phát lộ, cùng 25 hiện vật bằng đá và hơn 100 hiện vật bằng đất nung, mảnh gốm, mảnh ngói có niên đại hơn 1.000 năm đã được phát hiện tại khu di tích khảo cổ Quá Giáng (TP Đà Nẵng).
  • 37 năm qua, ông Hồ Tấn Phan (77 tuổi, ở phường Phú Hậu, TP.Huế) đã dành trọn tâm huyết cho hành trình tìm kiếm, sưu tập cổ vật ở dòng sông Hương hiền hòa, thơ mộng, nhằm phác họa lại những nền văn hóa rực rỡ nhất trong lịch sử.
  • Đặc trưng khái quát của tạo hình sư tử Việt là hàm răng có số lượng lớn. Những quái vật, ác thú thường được mô tả, khắc họa với những chiếc răng to và rất thưa.
  • Vị trí phát lộ những móng tháp ở gần sông Quá Giáng (Đà Nẵng) cho thấy, khu vực này trước kia có thể là một trung tâm thương mại lớn.
  • Đến làng đá mỹ nghệ Non Nước ở Đà Nẵng, hỏi về người chuyên sáng tác những tác phẩm mô phỏng tượng Chămpa cổ thì ai cũng biết và tỏ lòng kính trọng, ngưỡng mộ. Đó là cụ Lê Bền (82 tuổi), chủ cơ sở sản xuất Vững Bền, người đã có 65 năm trong nghề tạc tượng Chămpa.
  • Tháp Bà Ponagar bao đời nay vẫn là một bí ẩn về điêu khắc Chăm Pa để khách hành hương chiêm ngưỡng và khát khao khám phá. Chưa đến viếng Tháp Bà, coi như bạn chưa đến Nha Trang.
  • Bảo tàng Lịch sử quốc gia cho biết 3 hiện vật đang lưu giữ tại bảo tàng đã được hội đồng thẩm định cổ vật (Bộ VHTTDL) thẩm định để đề cử công nhận bảo vật quốc gia đợt II.