Chăm sóc cam
-
Cam ruột đỏ (cam Cara) được bán với giá 60.000đ/1kg mà ông Chất vẫn không có cam để bán...
-
Những vườn cam được đầu tư hàng trăm triệu đồng, thậm chí hàng tỷ đồng chỉ mới cho thu hoạch vài vụ đã bị thoái hóa, năng suất thấp, quả chua, cành lá không phát triển... Trước thực trạng đó, các nhà khoa học đã phối hợp với các hộ nông dân Nghệ An bắt tay vào việc cứu cây cam...
-
Vườn cam sai trĩu quả, mã sáng bóng vàng ươm như tơ tằm phơi mình dưới nắng chiều đông đẹp tựa tranh vẽ của nhiều nông dân khiến ai cũng phải mê mẩn. Người nông dân ở các vùng Bắc Giang, Hòa Bình... đã vượt khó để tạo ra những vườn cam đạt chất lượng và mẫu mã.
-
Xác định trồng cam sành chỉ khai thác trong vòng 4-5 năm là phải thay mới nên ông Hồ Hoàng Vân (ấp Mỹ Phú, xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn, Vĩnh Long) đã quyết... trồng với mật độ dày đặc. Nhìn ông trồng cam, nhiều người nói ông “khùng” nhưng không ngờ chỉ sau vài năm, ông Vân đã thu được tiền tỷ nhờ cách làm này.
-
Cây ăn trái không hạt được nhiều nhà vườn có xu hướng lựa chọn để canh tác vì nhiều ưu điểm vượt trội. Mới đây, UBND huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) đã đồng ý cho các nhà khoa học trồng thử nghiệm cam mật không hạt trên địa bàn để tìm thêm một loại cây mới có hiệu quả kinh tế cao cho người dân áp dụng.
-
Diễn đàn “Hỏi biết trên đồng” với chủ đề “Chăm sóc cam niên vụ 2017” do Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao phối hợp Kênh truyền hình nông nghiệp VTC16 vừa diễn ra tại thôn Thiên Tuế, xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái). Do cây cam đang vào chu kỳ nuôi quả nên diễn đàn đã thu hút đông đảo bà con trồng cam quan tâm.
-
Nhìn vườn cam sai trĩu, quả chín vàng rực, cho thu nhập vài tỷ đồng mỗi năm, ít ai ngờ cách đây không lâu mảnh đất này toàn sỏi đá, đến nỗi cỏ dại cũng không mọc nổi. Người làm được điều “không tưởng” ấy là ông Nguyễn Hồng Lâm (sinh năm 1954), ở khu 8, thị trấn Cao Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.