Chân núi

  • Sau hàng chục năm trồng rừng, ông Hồ Ngọc Quang (52 tuổi, ở thôn Tân An, xã Tịnh Đông, huyện Sơn Tịnh) sở hữu hàng ngàn cây sao đen với hơn 2/3 số sao đen có tuổi đời từ 15-20 năm. Đó là chưa nói đến gần cả ngàn cây dầu, lát hoa từ 7-12 năm tuổi. Nhiều người gọi ông Quang là "vua sao đen" ở Quảng Ngãi.
  • Chuyện kể ở ngôi làng kỳ lạ xứ Mường rằng, cứ ai mặc áo trắng đi qua một hang núi thì sẽ chết, thậm chí  đàn cò trắng bay ngang qua hang núi cũng bị rụng xuống đất… Chúng tôi đã về thôn Đồng Hội, xã Thành Công (Thạch Thành - Thanh Hóa) để tìm hiểu thực hư.
  • Ấn tượng đầu tiên đập vào mắt du khách là một hòn đảo xanh ngắt nằm giữa biển. Từ ngoài biển nhìn vào, làng chài của ngư dân nằm nghiêng dưới chân núi. Nhìn lên đỉnh núi là ngọn hải đăng cao sừng sững.
  • “Ở Cao Bằng có “cổng trời” thiêng lắm, ước gì được nấy, nhiều người lên đây thắp hương, thậm chí có cả quan chức của Trung ương cũng còn lên nữa mà…”.
  • Ngọn núi Gia Lào (xã Xuân Trường, huyện Xuân Lộc), tỉnh Đồng Nai sừng sững thách thức bước chân du khách bởi hàng trăm bậc thang.
  • Đã thành thông lệ, cứ mùng 1.2 âm lịch hàng năm, người dân làng Thiều Xá, xã Cầu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa), lại tổ chức ăn Tết lại. Tết này, bà con nhân dân trong vùng còn tổ chức to hơn cả Tết cổ truyền.
  • Rạng sáng 23.2, nhiều cán bộ, chiến sĩ Công an tỉnh Bình Định bất ngờ bao vây khu vực mỏ đá dưới chân núi xã Phước Lộc, huyện Tuy Phước, bắt quả tang hàng chục thanh niên đang say sưa sát phạt bằng hình thức xóc đĩa.
  • Trước mắt chúng tôi, Công Dồn (làng ngừi) như dải lụa mềm vắt lưng chừng núi, tựa lưng vào ngọn núi Coong Chang như sự chở che, bao bọc cho làng bình yên giữa mây ngàn gió sớm, bên con suối Ring.
  • Núi Hoàng Mai thuộc thôn Hoàng Mai, xã Phước Nghĩa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định là nơi mà danh nhân văn hóa, hậu tổ tuồng Đào Tấn lúc sinh thời đã lên núi Huỳnh Mai tìm nơi yên nghỉ nghìn thu của mình.
  • Ni sư 70 tuổi cùng chú tiểu chuẩn bị nồi bánh tét để ăn Tết Giáp Ngọ dưới chân núi Huỳnh Mai.