Chăn nuôi an toàn sinh học

  • Nằm giữa "tâm bão" dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) nhưng đến nay mô hình chăn nuôi lợn đặc biệt của gia đình ông Lưu Đình Độ, thôn Ninh Phúc, xã Hùng An, huyện Kim Động (Hưng Yên) không chỉ an toàn mà sản phẩm thịt lợn vẫn được xuất bán ra Thủ đô đều đặn với giá cao.
  • Sáng qua (2/7), Bộ NNPTNT đã tổ chức họp bàn về một số kết quả bước đầu nghiên cứu vaccine, sử dụng chế phẩm sinh học trong phòng chống dịch tả lợn châu Phi. Theo đánh giá mới nhất, kết quả bước đầu trong phòng thí nghiệm và thí điểm trên diện hẹp của vaccine này đều cho thấy rất khả quan.
  • Theo TS.Hạ Thúy Hạnh - Phó Giám đốc Trung tâm Khuyên nông Quốc Gia (Bộ NN&PTNT), với điều kiện thời tiết khí hậu đặc thù và chăn nuôi nhỏ lẻ như Việt Nam hiện nay thì giải pháp chăn nuôi an toàn sinh học (ATSH) sẽ là “liều thuốc” hiệu quả cứu chăn nuôi nông hộ trước các mối đe dọa về dịch bệnh và tránh phụ thuộc vào thuốc kháng sinh.
  • Kể từ khi xuất hiện dịch tả lợn châu Phi ở Hưng Yên và Thái Bình, chỉ trong thời gian ngắn, dịch bệnh này đã lan ra 24 tỉnh, thành phố, khiến người chăn nuôi bị thiệt hại nặng nề. Bên cạnh việc các cấp, ngành chức năng vào cuộc ngăn chặn dịch, người chăn nuôi lợn cũng cần hiểu đúng về dịch bệnh này, trong đó quan trọng nhất là thiết lập hàng rào sinh học ngay tại chuồng trại của mình.
  • Khát khao tạo ra nơi mà những con sâu được sống, những con chim được bay, làm tổ thoải mái và con gà được gáy... Nguyễn Văn Đạt (SN 1998) ở xã Hiệp An, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương theo đuổi phương pháp chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, không sử dụng kháng sinh kết hợp trồng rau sạch.
  • Chăn nuôi heo, cá theo kiểu truyền thống ngày càng nhiều rủi ro dịch bệnh. Việc áp dụng mô hình chăn nuôi an toàn sinh học, ứng dụng đệm lót sinh học mở ra hướng đi đúng, nhằm giảm ô nhiễm môi trường, bớt rủi ro, hướng tới chăn nuôi sạch tại Bạc Liêu.