Chăn nuôi bò thịt
-
Tận dụng thân cây ngô, rơm rạ... mà người dân bỏ lại trên cánh đồng đưa về phối trộn ủ chua làm thức ăn cho đàn bò 3B khoảng 170 con, anh Vũ Kim Tuyền ở Bà Vì (Hà Nội) thu về mỗi năm từ 800 triệu đồng đến 1,2 tỷ đồng.
-
Với người nông dân, cùng với trăn trở “trồng cây gì, nuôi con gì” thì vốn đầu tư cũng là câu hỏi khó. Nguồn vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) đã giúp nông dân Hưng Yên mạnh dạn đầu tư trồng cam, chăn nuôi bò thịt với quy mô lớn để phát triển kinh tế.
-
Chàng thanh niên dân tộc Mông Giàng A Dạy, sinh năm 1993, bản Rừng Thông (xã Mường Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã và đang dần đánh thức vùng đất “chó ăn đá, gà ăn sỏi” bằng cách ứng dụng công nghệ Israel trong trồng trọt, chăn nuôi.
-
Theo báo cáo của Sở NNPTNT Hà Nội, hiện tổng đàn bò trên địa bàn thành phố là 130.000 con, trong đó đàn bò sữa 14.500 con, sản lượng thịt bò hơi ước đạt 5.400 tấn, sản lượng sữa tươi đạt 16.800 tấn.
-
Để bù đắp lương thực phẩm thiếu hụt do dịch tả lợn châu Phi, thời gian gần đây ngành nông nghiệp Hà Nội đang quan tâm tới việc việc phát triển chăn nuôi bò thịt chất lượng cao. Đây được xem là hướng đi “hợp thời, hợp thế”, do Hà Nội là thị trường có tiềm năng tiêu thụ thịt bò lớn, trung bình mỗi năm tiêu thụ khoảng 100.000 tấn thịt bò.
-
UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định thực hiện chương trình phát triển giống bò thịt trên địa bàn thành phố giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Theo đó, đến năm 2020, đàn bò thịt của thành phố đạt 30.000 con, hằng năm cung ứng 10.000 tấn thịt và 7.000 con bò giống cái…
-
Với vốn khởi nghiệp chỉ 2 con bò ta, trải qua nhiều lần thất bại, đến nay anh Đặng Ngọc Phong (sinh năm 1981, ngụ ấp Phú Thành A, xã Tân Phú Đông, thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp) đã trở thành ông chủ trại bò thịt và bò giống quy mô lớn.
-
Thời gian qua, tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại đặc thù.