Chăn nuôi
-
“Ban đầu đưa vịt vào nuôi trên đất cát người ta bảo tôi bị "khùng, dở”, vì bình thường vịt chỉ sống bằng nước, thích hợp các vùng đầm lầy. Tuy nhiên, chẳng bao lâu sau cứ đều đều mỗi ngày tôi nhặt 3.000 quả trứng về, cái từ “khùng, dở” ấy chẳng ai gọi nữa” - ông Nguyễn Văn Trợ bắt đầu câu chuyện nghề nuôi vịt của mình.
-
Tuy ăn ít nhưng giống vật nuôi này lại có khả năng kháng bệnh cực cao.
-
Điểm mới đáng chú ý tại Triển lãm Quốc tế chuyên ngành chăn nuôi hàng đầu Việt Nam (VIETSTOCK 2018) do Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT) và Công ty UBM Asia tổ chức năm nay là sẽ có thêm giải thưởng "Mô hình khuyến nông chăn nuôi hiệu quả nhất". Bà Hạ Thuý Hạnh - Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia cho biết như vậy khi trao đổi với phóng viên Báo NTNN.
-
Đặc biệt, thịt của chúng được mệnh danh là “nhân sâm của giới động vật”.
-
Với diện tích tự nhiên hơn 1.400ha, trong đó đất nông nghiệp trên 715ha, giao thông thuận lợi, lại gần trung tâm thành phố, xã Tà Lèng (TP. Điện Biên Phủ, Điện Biên) được coi là có lợi thế hơn nhiều lần so với các đơn vị khác trên địa bàn trong phát triển chăn nuôi. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên đến những năm gần đây ngành chăn nuôi ở Tà Lèng mới có sự bứt phá.
-
Những "cô bò" có sức khỏe tốt, ngoại hình đẹp, sản lượng sữa cao, chất lượng sữa tốt nhất đến từ các huyện trên địa bàn TP.HCM và một số tỉnh thành khác cùng nhau khoe dáng, đọ sữa để tranh ngôi vị "hoa hậu bò sữa".
-
Hội thi sẽ tìm ra những chú bò có sức khỏe tốt, ngoại hình đẹp, sản lượng sữa cao, chất lượng sữa tốt. Bên cạnh đó, cũng sẽ chọn được các mô hình có quy mô, biện pháp quản lý, đảm bảo an toàn phòng chống dịch bệnh, đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường...
-
Là người đầu tiên của huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nuôi chim trĩ theo mô hình, bà Lành cho biết, ban đầu bà chỉ có 50 con chim trĩ đỏ, nhưng chết sạch. Sau chuyển sang chim trĩ xanh và cứ đều đều bà thu về 30 triệu đồng/ tháng.
-
Đến ấp Phú Tân, xã Phú Thịnh, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long hỏi chuyện lão nông Đặng Văn Dễ (72 tuổi) ai cũng biết và bày tỏ sự khâm phục với cách làm giàu và tình yêu với nông nghiệp của ông. Ông Dễ chỉ có 1,2 công đất (1.200m2) mà mỗi năm làm ra 250 triệu đồng.
-
Vài năm trở lại đây, Bộ NNPTNT đang thúc đẩy mạnh việc sản xuất và sử dụng phân hữu cơ nhằm hạn chế tình trạng lạm dụng phân bón vô cơ.