Chăn nuôi

  • Theo anh Quàng Văn Phiêu ở bản Pó Lý, xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn (Sơn La): “Chăn nuôi rất quan trọng với kinh tế hộ. Dù nghèo nhưng nếu nuôi thêm được 5-7 mái gà, 1-2 con lợn hoặc 3-4 con dê là mỗi năm tăng thu thêm tiền triệu đấy...”.
  • “Để xoá nghèo thì phải có nguồn thu lớn và ổn định. Mà muốn có nguồn thu thì phải thực hiện sản xuất hàng hoá với số lượng lớn, tạo ra nông sản đặc trưng của địa phương thì mới cạnh tranh được.
  • Người nuôi gà của địa phương đã chuẩn bị hơn 4 triệu con gà sạch (gà đồi Yên Thế) để cung ứng cho thị trường Hà Nội trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ.
  • Việc tận dụng các phụ phẩm như rơm rạ, cám gạo, trấu… vừa giúp giảm thất thoát sau thu hoạch vừa tăng giá trị cho cây lúa. Tuy nhiên, hoạt động này ở ĐBSCL cũng như cả nước hiện còn rất hạn chế.
  • Không sản xuất chạy theo số lượng, cắt một phần diện tích lúa để chuyển đổi sang cây trồng khác, chấm dứt kiểu sản xuất tự cung, tự cấp… là những nội dung ngành nông nghiệp VN sẽ phải thay đổi.
  • Qua kiểm tra xác định, số hàng có trọng lượng 1.455 kg đều là kháng sinh cho tôm, bột tăng trọng và tạo nạc cho lợn và thuốc chữa bệnh cho gia súc, gia cầm, được mua từ Trung Quốc và vận chuyển trái phép vào Việt Nam để bán kiếm lời.
  • 7 học viên là cán bộ hội nông dân (ND), hội viên, ND vừa hoàn thành khóa thực tập sinh 4 tháng ở các trang trại của CHLB Đức. Đây là đợt thực tập sinh đầu tiên sang Đức học làm nông nghiệp trong khuôn khổ chương trình hợp tác giữa Hội ND Đức và Hội NDVN.
  • Giờ đây, chuyện nông dân làm du lịch không còn mới, lạ. Ngoài ý nghĩa mưu sinh, những “hướng dẫn viên chân đất” và “nhà tổ chức du lịch chân đất” này đã, đang góp phần không nhỏ vào sự phát triển ngành “công nghiệp không khói” của đất nước.
  • Diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp với chủ đề “Thiết lập chuỗi thực phẩm an toàn từ sản xuất đến tiêu dùng trong chăn nuôi lợn” vừa được tổ chức tại Hải Phòng.
  • Trước khi gắn bó với gà, anh Nguyễn Văn Hòa (thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, TP.Hà Nội) đã có nhiều năm nuôi lợn, bò.