Chăn nuôi
-
Hơn 10 năm nuôi lợn, ngoài nguồn thu mỗi năm trên 400 triệu đồng, tài sản lớn nhất mà anh Nguyễn Văn Quỳnh, thôn Đồng Xá, xã Đình Dù, Văn Lâm, Hưng Yên tích lũy được đó là kinh nghiệm chăm sóc, cách phòng tránh dịch bệnh cho lợn.
-
Đó là quan điểm thẳng thắn của Ban Chỉ đạo T.Ư thực hiện Đề án 1956 tại hội nghị trực tuyến của Chính phủ với 63 tỉnh, thành phố tổ chức ngày 17.7.
-
Cục Chăn nuôi đang soạn thảo, xây dựng, sớm hoàn thiện Đề án “Phát triển hệ thống TTNT giai đoạn 2013- 2020” để trình lãnh đạo Bộ NNPTNT phê duyệt.
-
Từ đầu năm 2013 đến nay, Chi cục Thú y Đồng Nai đã tổ chức thanh tra 85 cơ sở sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y trên địa bàn, phát hiện, xử phạt hành chính 17 cơ sở vi phạm.
-
Dự kiến cuối năm 2013 sẽ hoàn tất thủ tục công nhận tiến bộ khoa học- kỹ thuật cho đệm lót sinh học.
-
Trong nhiều năm trở lại đây, nhờ giá cả, đầu ra ổn định, phong trào chăn nuôi bò lai trên địa bàn tỉnh Bình Định phát triển khá mạnh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi.
-
Đến đầu tháng 7, toàn tỉnh Hà Tĩnh đã có 177 mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, dự kiến thu nhập từ 120- 600 triệu đồng/năm.
-
Chăn nuôi sử dụng đệm lót sinh học (ĐLSH) không chỉ giúp cho lợn, gà nhanh lớn, giảm bệnh tật, hạn chế công rửa chuồng, thức ăn, mà còn làm giảm ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, đến nay mô hình này vẫn chưa được nhân rộng…
-
Với 12 con heo nái hậu bị được dự án Oxfam hỗ trợ, người dân ở 2 xã Đăk Som, Đăk Rmăng, huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông đang hồ hởi chờ đợi đến ngày được mua heo giống với giá ưu đãi về nuôi.
-
Ưu điểm của đệm lót sinh học (ĐLSH) là khử mùi phân, tiết kiệm công rửa chuồng; lợn, gà nhanh lớn, hạn chế bệnh tật... Không chỉ vậy, việc áp dụng ĐLSH ở xã Vũ Bản (Bình Lục, Hà Nam) đã giải “bài toán” các hộ kiện cáo, đánh chửi nhau vì ô nhiễm môi trường.