Chăn thả trâu bò
-
Sau khi thực hiện đề án sáp nhập, toàn tỉnh Hà Tĩnh còn nhiều trụ sở xã, trường học khang trang, mới xây dựng giá trị hàng tỷ đồng không được sử dụng, đang xuống cấp, trở thành nơi chăn thả trâu, bò.
-
Được đầu tư tới 26 tỷ đồng nhưng hoạt động không hiệu quả, khu du lịch sinh thái Bình Mỹ - Sông Nghèn (thuộc thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) bị bỏ hoang suốt 8 năm qua đang trong tình trạng hoang tàn, đổ nát, trở thành nơi chăn thả trâu, bò.
-
Tận dụng 3ha đất chua phèn bỏ hoang trên cánh đồng thuộc tổ dân phố Đồng Tử 5 (phường Phù Liễn, quận Kiến An, TP Hải Phòng) anh Phạm Xuân Trường (sinh 1984) nuôi thả 39 con bò sinh sản, thu lãi trên 300 triệu đồng/ năm.
-
Với đàn trâu béo mập hàng chục con, người dân địa phương vẫn thường nói vui là ông Giàng Bả Dua đang “giấu” tiền tỷ ở trong rừng. Đó là một lão nông người Mông có tài nuôi trâu ở bản Pá Kạch giáp nước bạn Lào, thuộc xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
-
Từ cặp trâu đầu tiên, sau 20 năm, vợ chồng bà Ngô Thị Hải, trú tại phường Long Biên (quận Long Biên, Hà Nội) đã phát triển thành đàn trâu gần 200 con. Theo ước tính, giá trị của đàn trâu lên tới hàng tỷ đồng.
-
Hợp tác xã dịch vụ Minh Anh thu phí đồng cỏ với giá 100.000 đồng/con/năm là trái quy định, bởi quy ước đồn điền của xã cũng không quy định thu khoản phí này.
-
Câu chuyện mới nghe qua rất lạ lùng nhưng đó là một thực tế đang xảy ra tại xã Thiệu Dương, thành phố Thanh Hóa (Thanh Hóa): Người dân muốn chăn thả trâu bò ra đồng phải đóng một khoản phí gọi là phí đồng cỏ, tiền thế chấp.