Chặt cây xanh
-
Để sửa chữa, cải tạo dải phân cách, mở rộng làn xe máy trên đại lộ Võ Văn Kiệt, 188 cây xanh già cỗi, sinh trưởng kém sẽ bị chặt hạ và bứng dưỡng 48 cây.
-
Để phục vụ làm công trình kết nối nhà ga Metro số 1, gần 200 cây xanh trên đường Võ Nguyên Giáp sẽ bị chặt hạ, di dời.
-
Những hàng cây xanh nằm trong diện phải chặt hạ, di dời là thuộc loại sao đen, bằng lăng, bàng, dầu, giá tỵ, me chua, sọ khỉ, me tây, lim sét... Có những cây có thân, tán rộng lớn rợp bóng mát giúp người dân tránh bị sốc nhiệt mùa nắng nóng ở TP.HCM.
-
Sau một thời gian ngắn bị đốn hạ di dời, bốn hàng cổ thụ trăm tuổi trên đường Tôn Đức Thắng biến mất, để lại những gốc cây trơ trọi, thoáng đãng đến ngỡ ngàng.
-
8 cây xanh cuối cùng trong tổng số 130 cây trên đường Kim Mã được di dời về điểm trồng mới trên đường Võ Nguyên Giáp, chiều 22.11.
-
Hơn 100 cây cổ thụ di dời năm 2016 được chuyển về vườn ươm Đa Tốn, huyện Gia Lâm và được chăm sóc, đang sinh trưởng tốt, tỷ lệ sống hơn 90%.
-
Hà Nội sẽ tiếp tục chặt hạ, di chuyển cây xanh trên đường Kim Mã để làm đường sắt đô thị.
-
Đầu tháng 8.2017, TP.HCM sẽ xử lý 63 cây xanh từ đường Nguyễn Hữu Cảnh đến bờ sông Sài Gòn để thi công cầu Thủ Thiêm từ trụ AS5 đến trụ S1 và nhánh N2. Sau đó, còn hàng trăm cây xanh nhiều chục năm tuổi sẽ bị di dời, đốn hạ để lấy mặt bằng làm cây cầu này, nhưng Sở GTVT TP.HCM cam kết sẽ tái tạo mảng xanh có diện tích nhiều hơn ban đầu.
-
"Nếu bây giờ chính quyền bảo dân trồng là để lấn chiếm vỉa hè, vậy sau khi chặt đi chính quyền trồng lại cây cho người dân thì có lấn chiếm vỉa hè không(?!). Do đó, cần dừng ngay việc chặt hạ cây xanh với lý do giành lại vỉa hè cho người đi bộ trước khi đi quá xa”, PGS.TS Đặng Văn Hà – Phó viện trưởng Viện Kiến trúc cảnh quan và Nội thất (Đại học Lâm nghiệp) cho biết.
-
Trên Quốc lộ 32, có nhiều cây xanh nằm sâu trong vỉa hè, không ảnh hưởng đến hành lang an toàn giao thông nhưng cũng bị chặt bỏ.