Chernobyl
-
Vụ nổ tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl thời Liên Xô năm 1986 đã gây sốc cho cả thế giới. Chuyên gia hạt nhân giải thích cách mà một sự việc tương tự có thể xảy ra hiện nay.
-
Dù thảm họa Chernobyl đã trôi qua hơn 3 thập kỷ nhưng tàn dư của nó vẫn gây ảnh hưởng lớn đến nhiều loại sinh vật tại các khu rừng ở Trung Âu.
-
Nhiều người đều biết về thảm họa xảy ra vào ngày 25/4/1986 tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Pripyat, Ukraine.
-
Quân đội Ukraine đã tiến hành các cuộc tập trận ở Khu vực Loại trừ Chernobyl, lãnh thổ có bán kính 30km xung quanh nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, Bộ Tư lệnh Lực lượng Liên quân của quân đội Ukraine (JFU) tuyên bố.
-
Trong bối cảnh Nga và Belarus liên tục tổ chức tập trận chung trong thời gian qua, vừa qua các binh sĩ Ukraine đã tham gia tập trận cạnh biên giới với Belarus, gần "vùng cấm" Chernobyl.
-
Các binh sĩ Nga đã đào bới “nhiều nơi” tại nhà máy hạt nhân Chernobyl - động thái được cho là rất nguy hiểm vì tiềm ẩn nguy cơ nhiễm phóng xạ ở nơi từng xảy ra thảm họa hạt nhân kinh hoàng năm 1986, quan chức nhà nước Ukraine phụ trách cơ sở này hé lộ.
-
Tiếng bíp đinh tai nhức óc của máy đo bức xạ vang lên khắp căn phòng tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl khi một người lính Ukraine bước vào sau khi quân đội Nga rút khỏi đây. Ukraine cho biết, mức độ phóng xạ ở đây hiện cao hơn mức bình thường, theo CNN.
-
Nga đã biến Chernobyl - vùng đất hoang bị nhiễm phóng xạ trở thành một trong những mục tiêu đầu tiên bị chiếm ở Ukraine, vì sao?
-
Thảm họa Chernobyl là vụ tai nạn lớn nhất trong lịch sử năng lượng hạt nhân, cả về số người thiệt mạng, thiệt hại về kinh tế và hậu quả của nó, đã được giới chức Liên Xô cố tình che giấu.
-
Chernobyl - nơi xảy ra thảm họa hạt nhân kinh hoàng vào ngày 26/4/1986 đang được Ukraine đề nghị lên Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhân là di sản thế giới.