Chỉ số giá tiêu dùng

  • Thị trường đang âm thầm thiết lập mặt bằng giá mới, khi mặt hàng đặc biệt có tác động lớn là xăng dầu đã tăng đến 4 lần kể từ đầu tháng 9-2021 đến nay
  • “Sức khỏe” đồng USD hồi phục, lãi suất trái phiếu Mỹ tăng mạnh…là các yếu tố chính khiến giá vàng hôm nay suy yếu
  • CPI 10 tháng năm 2021 tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước, trong đó riêng giá xăng dầu đã tác động làm tăng 0,98 điểm phần trăm. Tổng cục Thống kê ước tính, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm 2021 sẽ rơi vào khoảng trên dưới 2%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
  • Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước và tăng 1,77% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 10 tháng năm 2021, CPI tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
  • Năm 2022, Chính phủ đưa ra 16 chỉ tiêu chủ yếu về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường; trong đó, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt khoảng 6-6,5%; tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%; bội chi NSNN so với GDP khoảng 4%, Thủ tướng báo cáo Quốc hội.
  • Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2021 giảm 0,62% so với tháng trước, song lại tăng 1,88% so với tháng 12/2020 và tăng 2,06% so với cùng kỳ năm ngoái, đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
  • Giá lương thực, thực phẩm tăng chủ yếu tại các địa phương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2021 tăng 0,25% so với tháng trước. Tuy nhiên, 8 tháng năm 2021, CPI chỉ tăng 1,79% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
  • Tin hot Hà Nội hôm nay 28/6 đáng chú ý là thông tin 2 trường hợp tái dương tính SARS-CoV-2 tại xã Đông Lạc, huyện Chương Mỹ; cả hai đều có tiền sử liên quan tới ổ dịch tại Bệnh viện K Trung ương cơ sở 3 hồi tháng 5...
  • Lãi suất liên ngân hàng đang nhích tăng. Cùng với việc các ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất huy động hoặc giữ niêm yết lãi tiết kiệm ở mức cao được xem là động thái “đón lõng” lạm phát trong bối cảnh dịch Covid-19 lần thứ 4 vẫn diễn biến phức tạp.
  • Sức ảnh hưởng từ động thái bán ròng của khối ngoại đã bị triệt tiêu do dòng tiền dồi dào từ nhà đầu tư cá nhân trong nước. Thêm vào đó, mặt bằng lãi suất tiền gửi thấp và hoạt động sản xuất bị ảnh hưởng do Covid-19, dự báo sẽ có lợi cho kênh chứng khoán khi lượng tiền lớn của nhà đầu tư cá nhân đổ vào.