Chỉ số giá tiêu dùng
-
Ngày 28/2, Tổng cục Thống kê đã công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2022. Theo đó, bình quân 2 tháng đầu năm 2022, CPI tăng 1,68% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 0,67%.
-
Các dấu hiệu cảnh báo sớm về lạm phát đang xuất hiện ở một số nơi ở châu Á, khi giá năng lượng và thực phẩm tăng cao hơn bắt đầu tác động đến người tiêu dùng ở một số nước trong khu vực, nơi mà gần đây dường như miễn nhiễm với áp lực giá cả.
-
Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời bạn đọc về cách tính lương hưu với lao động đóng bảo hiểm xã hội 20 năm.
-
Các chuyên gia của HSBC vừa đưa ra nhận định: Kỳ vọng lạm phát của Việt Nam năm 2022 ở mức trung bình 3% (dự báo trước đây là 2,7%) sau khi đánh giá tình hình giá nhiên liệu tăng cao...
-
Tháng 1/2022, chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng 0,19% so với tháng trước, do nhu cầu mua sắm cận Tết của người dân tăng cao. Hàng loạt nhóm thực phẩm thịt lợn, gia cầm, hải sản... tăng giá.
-
Chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 1 tăng 0,19% so với tháng 12/2021 và tăng 1,94% so với cùng kỳ. Theo đó, lạm phát cơ bản tháng 1 đã tăng 0,66%.
-
Giá vàng hôm nay 13/1 giảm nhẹ sau khi dữ liệu cho thấy lạm phát của Mỹ đạt mức kỳ vọng và gây áp lực lên đồng USD, nhà đầu tư vẫn đẩy mạnh bán vàng ra...
-
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2021 giảm 0,18% so với tháng trước và tăng 1,81% so với tháng 12/2020. Bình quân năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
-
Giá USD trên thị trường quốc tế giảm nhẹ song tại thị trường “chợ đen” mỗi USD vẫn tăng thêm 135 đồng.
-
Lạm phát tăng cao, đồng USD suy yếu so với nhiều ngoại tệ khác là các yếu tố chính giúp giá vàng hôm nay khởi sắc