Chiêm Thành
-
Trong bối cảnh nước Tống đang ráo riết chuẩn bị xâm lược từ phía bắc, thì quân Chiêm Thành lại đánh phá dữ dội phía nam. Nước Đại Việt lâm vào thế lưỡng đầu thọ địch...
-
Hơn ai hết, Ngọc Vạn thấu hiểu dải đất miền Trung, nơi bà đã sinh trưởng, cuộc sống của người dân khốn khó như thế nào...
-
Uống rượu bằng mũi, ăn bằng tay, giỏi ngoại ngữ, khiến sứ thần các nước cúi đầu thán phục - đó là những giai thoại ít biết về danh tướng Trần Nhật Duật.
-
Trịnh Khả là một trong 18 người tham gia hội thề Lũng Nhai, trở thành tướng trụ cột trong khởi nghĩa Lam Sơn, tham gia những trận đánh then chốt như Tốt Động – Chúc Động, ải Lê Hoa…, sau này dẫn quân trừng trị Ai Lao, Chiêm Thành. Ông trở thành danh tướng thời nhà Lê, khiến tham quan rất khiếp sợ.
-
Bại trước Đại Việt, quân Khmer chuyển sang liên tục đánh phá Chiêm Thành, vua Suryavarman II bắt Chiêm Thành phải thần phục. Không còn cách nào khác, vua Chiêm lúc này là Jaya Indravarman III buộc phải chấp nhận.
-
Dù Minh Thái Tổ đã soạn “Hoàng Minh Tổ huấn” căn dặn con cháu, nhưng hoàng đế đời sau vẫn không nghe lời đem quân tiến đánh Đại Việt, để lại một vết nhơ hổ thẹn trong lịch sử.
-
Khi vua Chiêm là Chế Bồng Nga lên ngôi, nhà Trần bắt đầu suy yếu, Chế Bồng Nga nhiều lần đưa quân tiến đánh khiến nhà Trần phải thảm bại...
-
Đinh Liệt là vị danh tướng khai quốc thời Lê sơ, từng tham gia hội thề Lũng Nhai, làm quan trụ cột qua bốn đời vua, góp công lớn giúp Giang Sơn thịnh trị dưới thời vua Lê Thánh Tông. Thế hệ con cháu 7 đời của ông đều có người làm võ tướng quan trọng của triều đình.
-
Lê Đại Hành là vị vua không chỉ giỏi dùng binh, mà vấn đề ngoại giao cũng rất cương quyết theo đúng phép tắc nhằm bảo vệ giang sơn Đại Cồ Việt.
-
Năm 1072, vua Lý Thánh Tông mất, Thái tử Càn Đức mới chỉ 7 tuổi đã lên ngôi. Đại Việt lúc này phải đối diện với nguy cơ từ gọng kìm 3 nước Tống – Chiêm – Khmer.