Chiêm Thành
-
Năm 1471, tròn 550 năm trước, vua Lê Thánh Tông mang quân chinh phạt Champa, sáp nhập các khu vực Amaravati và Vijaya vào Đại Việt, đổi tên thành Quảng Nam thừa tuyên đạo. Mãi đến năm 1832, vương quốc Champa hoàn toàn sáp nhập vào Đại Nam thời Minh Mạng.
-
Hơn một thế kỷ qua, các nhà nghiên cứu nỗ lực tái hiện bức tranh lịch sử đất nước Chiêm Thành và đã tìm thấy một số thông tin bằng chữ Hán trong cổ sử Trung Hoa cùng với các dữ liệu bằng chữ Phạn trên văn khắc ở miền Trung Việt Nam.
-
Trong bài thơ viết về dòng sông Hương, Nguyễn Trọng Tạo có bốn câu khá hay: Con sông đám cưới Huyền Trân/ Bỏ quên giải lụa phù vân trên nguồn/ Hèn chi thơm thảo nỗi buồn/ Niềm riêng nhuộm tím hoàng hôn đến giờ (Con sông huyền thoại).
-
Đồng Dương (nay thuộc thôn Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, Thăng Bình) vốn là kinh đô của người Chăm từ năm 875 đến năm 982. Trận đánh vào kinh đô Đồng Dương (Indrapura) của vua Lê Đại Hành vào năm 982 được xem là trận chiến đầu tiên giữa Đại Việt và Chiêm Thành...
-
Khi đề cao những chiến thắng của nhà Trần, chúng ta chớ quên rằng Đại Việt chỉ có thể phản công sau khi quân Mông Cổ đã hoàn toàn thất bại ở Chiêm Thành.
-
Thế nhưng “Chữ tài liền với chữ tai”, trong trận giao chiến với quân Ai Lao năm 1335, vì bị mây mù che tối và quân địch đã phục sẵn voi ngựa rồi hai mặt giáp công nên quân của Đoàn Nhữ Hài cùng đốc tướng của mình đã sa xuống nước chết đuối tới quá nửa và Đoàn Nhữ Hài cũng bị chết trong trận này.
-
Phải đối mặt với quân Tống ở phía bắc, liên quân Chiêm Thành – Khmer từ phía nam đánh lên, tình thế Đại Việt như nghìn cân treo sợi tóc, chỉ đi lạc một nước cờ là Đại Việt trở lại thời kỳ bắc thuộc. Cục diện phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả trận đánh quyết định trên sông Như Nguyệt giữa quân Đại Việt và quân Tống.
-
Cuộc tấn công Lan Xang của vua Lê Thánh Tông đã kéo theo sự can dự của hàng loạt quốc gia khác trong khu vực, gồm Chiêm Thành, Chân Lạp, Chiang Mai, Ayutthaya và Ava.
-
Vị tướng có công xác lập chủ quyền quốc gia trên vùng đất mới Nam bộ, Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh được triều đình ghi công, nhân dân đời đời nhớ ơn.
-
Dùng chính binh pháp của Trung Hoa để cầm quân tập kích bất ngờ nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã làm nên chiến công thơm danh muôn thuở…