Chiến tranh
-
Chiến dịch có quy mô lớn nhất, đánh vào nơi địch mạnh nhất...là nhưng dấu ấn đặc biệt đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954, một trong những dấu mốc vĩ đại nhất của lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
-
Khối bộc phá nặng 1 tấn được kích nổ vào lúc 20h30 ngày 6/5/1954. Một tiếng nổ trầm phát ra từ đồi A1, kèm theo một cột khói lớn bốc lên cao...
-
Lịch sử chiến tranh cổ đại ghi dấu những trận chiến đẫm máu với vô số hy sinh. Trong bối cảnh đó, một câu hỏi tưởng chừng đơn giản nhưng lại chứa nhiều bí ẩn: Tại sao binh lính thời xưa lại chọn xông pha trận chiến thay vì giả chết để bảo toàn mạng sống?
-
Các trái chủ nước ngoài đã tạm dừng thanh toán nợ của Kiev vào năm 2022, nhưng sự kiên nhẫn của họ được cho là đã cạn kiệt.
-
Đầu năm 1973, sau khi Hiệp định Paris được ký kết, người dân Hà Nội bắt đầu nỗ lực xây dựng lại thành phố sau những đợt ném bom rải thảm của pháo đài bay B52.
-
Là một trong những cựu chiến binh Mỹ đầu tiên trở lại Việt Nam sau chiến tranh, Chuck Searcy đã gắn bó với Việt Nam đến nay hơn 3 thập kỷ, và góp phần rà phá hơn 800.000 vật nổ còn sót lại sau chiến tranh. Ông chọn sống ở Hà Nội cũng bằng ấy năm và gắn bó với Việt Nam bằng một tình cảm sâu sắc.
-
Chia lửa với chiến trường, trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, phụ nữ ở hậu phương đã vô cùng tích cực lao động sản xuất làm ra nhiều lúa gạo tiếp tế cho tiền tuyến.
-
Thành phố Nagasaki của Nhật Bản bị ném bom nguyên tử ngày 9/8/1945 đã trở thành một sự kiện quan trọng trong Thế chiến 2. Sự việc này ẩn chứa nhiều sự thật hãi hùng khiến công chúng không khỏi bàng hoàng, khiếp sợ.
-
Mọi người thường chỉ chú ý đến kết quả của cuộc chiến, ai sẽ giành chiến thắng mà không biết rằng với số lượng hàng triệu binh sĩ, quãng đường di chuyển rất xa, hiểm trở thì việc ăn, ngủ, nghỉ ngơi cũng vô cùng quan trọng.
-
Nếu ngày nay chiến tranh sinh học bị các công ước và pháp luật quốc tế cấm triệt để thì trước đây, nó được xem như chiến thuật thông minh.