Chim bồ câu
-
Sau khi thử nghiệm nhiều mô hình chăn nuôi khác nhau không hiệu quả, anh Lý Văn Huân (SN 1992) ở ấp Suối Binh, xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú (tỉnh Bình Phước) quyết định gắn bó với nuôi chim bồ câu, có giống bồ câu Titan Thái Lan.
-
Nhờ thư do chim bồ câu mang đến, Bình Định vương Lê Lợi biết được tình hình liền cho quân tiếp viện đến Võ Ninh phá vỡ vòng vây giải cứu. Sau này, Trần Nguyên Hãn với hình ảnh chú chim bồ câu được suy tôn là Thánh tổ của lực lượng truyền tin nước ta.
-
Loại thịt này là lựa chọn hàng đầu cho người mới ốm bệnh, mệt mỏi, cần bổ sung sinh lực, tăng cường sức khỏe.
-
Đây là loại thịt bổ gấp 9 lần thịt gà, đem hấp với kỷ tử vừa ngon vừa bổ dưỡng, giúp cơ thể phục hồi nhanh.
-
Trung bình mỗi tuần, ông Cư, xã Long Trì, huyện Châu Thành (tỉnh Long An) xuất bán cho thương lái khoảng 300 con bồ câu thương phẩm, với giá 112.000 đồng/cặp bồ câu Pháp, 92.000 đồng/cặp bồ câu Xiêm. Sau khi trừ chi phí, ông có lợi nhuận khoảng 20 triệu đồng/tháng từ nuôi chim bồ câu.
-
Chim bồ câu không chỉ là loại thực phẩm thơm ngon, mà còn mang lại nhiều tác dụng tuyệt vời, như vị thuốc bồi bổ cơ thể.
-
Vợ chồng anh Nguyễn Sỹ Điều, chị Ngô Thị Thương (xã Minh Tân, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) đang nuôi 7.000 cặp chim bồ câu Pháp-loài chim được cho là cực kỳ chung thủy. Sau 4 năm nuôi chim bồ câu, gây dựng và tích lũy, anh chị đã có của ăn của để, thu nhập năm sau nhiều hơn năm trước.
-
Những món ăn chế biến từ loại thịt này có tác dụng bồi bổ cơ thể, phù hợp với các đối tượng như phụ nữ mang thai, trẻ suy dinh dưỡng và người mới ốm dậy.
-
Anh Đặng Thanh Hồng ở xóm 1, xã Nghi Mỹ, huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An) đã mạnh dạn đầu tư, nuôi thành công chim bồ câu quy mô trang trại và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Đàn chim bồ câu gần nghìn con của anh Quàng Văn Biển (bản Mé Ban, phường Chiềng Cơi, TP Sơn La, tỉnh Sơn La) cùng chung sống trong căn nhà sàn rộng rãi. Suốt 4 năm qua, bằng sự đam mê cháy bỏng, anh Biển đã mở ra nghề nuôi chim bồ câu hái ra tiền.