Chim trĩ đỏ
-
Chim trĩ được biết đến là loài động vật hoang dã, trong những năm gần đây đã được thuần chủng trở thành vật nuôi có giá trị kinh tế cao gấp 2-3 lần so với các loại gia cầm khác. Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bình Định phối hợp với Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện An Lão thực hiện mô hình nuôi chim trĩ đỏ.
-
Đầu tư nuôi chim trĩ đỏ, ông Nguyễn Bửu Thanh, nông dân phường Long Hưng, quận Ô Môn, TP Cần Thơ tìm ra cách cho chim quý hiếm này nghe nhạc vào giai đoạn sinh sản để tỷ lệ đậu phôi cao, gia tăng sản lượng trứng.
-
Với giá bán một cặp chim trĩ làm giống giá 2 triệu đồng, chim trĩ 1 ngày tuổi với giá 35.000 đồng/con, chim trĩ thương phẩm giá 250.000 đồng/kg. Mỗi năm doanh thu từ mô hình nuôi chim trĩ của anh Lợi, xã An Xuân, huyện Tuy An, (tỉnh Phú Yên) khoảng 150 triệu đồng.
-
Đầu tư nuôi chim trĩ, ông Nguyễn Bửu Thanh tìm ra cách cho chim nghe nhạc vào giai đoạn sinh sản để tỷ lệ đậu phôi cao, gia tăng sản lượng trứng.
-
Nuôi một loại động vật mào đỏ quý hiếm, anh nông dân Ninh Bình chăm nhàn mà bán hơn 500.000 đồng/cặp
Anh Nguyễn Thế Tuy (xã Ninh Khang, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) hiện đang nuôi 300 con chim trĩ đỏ, sau 5 tháng nuôi, anh xuất bán hơn 500.000 đồng/cặp, trừ chi phí gia đình lãi gần 100 triệu đồng/năm. -
Bà Nguyễn Thị Thu Sương ở xã Tân Thanh Tây, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre, cho biết: Hơn 3 năm qua, nhờ nghề nuôi chim trĩ đỏ (chim trĩ) mà kinh tế gia đình khấm khá hơn, sau khi trừ hết chi phí, gia đình bà có thu nhập khoảng 15 triệu đồng/tháng.
-
Vốn là “tay ngang” trong ngành chăn nuôi, nhưng với niềm đam mê chim cảnh, ông Trần Tuấn Khanh, Giám đốc Công ty TNHH Thanh Mai (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) đã mạnh dạn mở công ty và rót vốn đầu tư nuôi hàng ngàn con chim trĩ đỏ khoang cổ trắng để bán thịt, lấy trứng và con giống.
-
Qua học hỏi kinh nghiệm nhiều nơi, năm 2016, ông Phạm Văn Công (ấp Thành Vọng, xã Tân Trung, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) bắt đầu xây dựng chuồng trại thực hiện mô hình nuôi chim trĩ đỏ.
-
Đó là mô hình của anh Vũ Văn Hạnh ở khu vực Thới Hưng, phường Long Hưng (quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ) áp dụng phương pháp nuôi chim trĩ trên đệm lót sinh học. Trang trại quy mô 400 con, nguồn thu từ bán chim trĩ giống và thương phẩm lợi nhuận trên 300 triệu đồng/năm.
-
Vào những ngày này, bà Vũ Thị Lành (65 tuổi) ở xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy (Nam Định) đang tất bật chăm sóc hơn 1.000 con chim trĩ để chuẩn bị đón tiếp các “thượng đế” đến mua hàng về ăn và làm quà biếu Tết. Nhờ công việc nuôi con dặc sản này mà trung bình mỗi dịp Tết bà Lành kiếm được gần 400 triệu đồng.