Chim trĩ đỏ
-
Từ việc nuôi thử 20 cặp chim trĩ bố mẹ, giờ đây anh Nguyễn Đắc Thiện, khu Chi Lăng 1, Thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) sở hữu trang trại bạt ngàn chim trĩ hàng nghìn con. "Bà con trồng tiêu, rau, cây ăn trái thiệt hại nặng quá. May, vườn chim trĩ của gia đình tôi không thiệt hại gì trong cơn bão số 12-bão Con voi...", anh Thiện chia sẻ.
-
Chỉ với 4 con chim trĩ vô tình mua được từ một người ở Củ Chi (TP.Hồ Chí Minh), anh Trương Hoàng Vũ, ấp 5, xã Tân Thành, TP.Cà Mau, tỉnh Cà Mau đã gây dựng nên mô hình nuôi chim trĩ giống, chim trĩ thương phẩm để từ đó làm giàu, thu nhập vài trăm triệu mỗi năm.
-
Bằng đam mê và suy nghĩ khác người, anh Trương Hoàng Vũ (ấp 5, xã Tân Thành, TP.Cà Mau, tỉnh Cà Mau) đã làm giàu nhờ mô hình nuôi tập đoàn các loại chim, gia cầm đặc sản, giá trị cao, mang lại thu nhập nửa tỷ đồng mỗi năm.
-
Từ bỏ ghế giám đốc với mức lương trên 20 triệu đồng/tháng, anh Nguyễn Bảo Ngọc về nhà lập trang trại nuôi chim trĩ mỗi tháng cho doanh thu bình quân 300 triệu đồng.
-
Người dân ở miền Tây xôn xao vì bắt được một con chim lạ, có ngoại hình rất đẹp, nghi quý hiếm.
-
Dù mới nuôi chim trĩ đỏ nhưng anh Trương Thừa Vũ (30 tuổi) ở thôn 5, xã Mê Linh, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) đã có thu nhập khá cao.
-
Để nhân giống chim trĩ đỏ đạt chất lượng tốt như ý muốn, các chủ trang trại cần điều chỉnh ổn định ở mức 1 trồng đi kèm, cho giao phối với 3 mái là tốt nhất.
-
Chim trĩ đỏ là loại mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong tất cả các loại gia cầm với hai nguồn tiêu thụ song song khá hiệu quả là cung cấp thương phẩm và con giống cho thị trường chim cảnh.