Chim trĩ giống
-
Chim trĩ, trong đó có chim trĩ đỏ vốn là một loài động vật hoang dã có tên trong sách Đỏ được ông Hoàng Văn Thường, xã Kỳ Bắc, huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) nuôi thành công. Từ 6 cặp chim quý hiếm ban đầu đến nay trang trại nuôi con đặc sản của ông đã nhân giống lên hàng trăm con, thu nhập trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Đó là anh Nguyễn Tấn Lợi ở thôn Xuân Bình, xã An Xuân, huyện Tuy An (tỉnh Phú Yên). Sau gần 3 năm khởi nghiệp, anh Lợi đã sở hữu hơn 200 con chim trĩ, thỏa niềm ấp ủ bấy lâu của anh muốn phát triển kinh tế gia đình từ vật nuôi mới, quý hiếm này.
-
Thất bại, thua lỗ hàng chục triệu đồng với mô hình nuôi dúi, chàng nông dân 9X Nguyễn Văn Thức, (TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã mày mò nuôi chim trĩ. Từ 25 con chim trĩ, chỉ sau một năm đàn chim của anh đã tăng lên 500 con. Hiện mỗi tháng, anh Thức thu về 10 triệu đồng từ việc bán thịt, trứng và giống chim trĩ.
-
Đó là mô hình của anh Vũ Văn Hạnh ở khu vực Thới Hưng, phường Long Hưng (quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ) áp dụng phương pháp nuôi chim trĩ trên đệm lót sinh học. Trang trại quy mô 400 con, nguồn thu từ bán chim trĩ giống và thương phẩm lợi nhuận trên 300 triệu đồng/năm.
-
Gần 3 năm qua, anh Đinh Quang Trung, thôn Minh Xuân, xã Xuân Hóa (Minh Hóa) đã tìm tòi, học hỏi để đưa giống chim trĩ về nuôi. Qua một thời gian, chàng trai trẻ mê nuôi nuôi chim trĩ này đã tạo được mô hình nuôi chim hàng trăm con, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình.
-
Nhờ nuôi theo hình thức kiểu “cuốn chiếu”, mỗi tháng trại nuôi chim trĩ của anh Nguyễn Bảo Ngọc ở thị trấn Diên Khánh, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa) xuất bán ra thị trường trên dưới 1.000 con gồm chim thịt và con giống, sau khi trừ chi phí “bỏ túi” 50 - 60 triệu đồng.
-
Từ bỏ ghế giám đốc với mức lương trên 20 triệu đồng/tháng, anh Nguyễn Bảo Ngọc về nhà lập trang trại nuôi chim trĩ mỗi tháng cho doanh thu bình quân 300 triệu đồng.