Chính quyền Trump
-
Liệu tam giác Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc có trụ vững khi nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un dùng các vụ thử tên lửa và bom nhiệt hạch làm mũi giáo chia rẽ họ?
-
Can thiệp sâu hơn vào vấn đề Triều Tiên, Nga muốn cho Mỹ thấy rằng họ có thể đóng góp hoặc cản trở chính sách đối ngoại của Washington
-
Tình báo Mỹ phát hiện sự có mặt loại pháo tự hành này vào năm 1978 tại thành phố Kok’san của Triều Tiên nên định danh M1978 Koksan ra đời từ đó. Đến năm 1985 Koksan mới được công khai trong một cuộc duyệt binh hoành tráng.
-
Triều Tiên đã tổ chức biểu dương các nhà khoa học có đóng góp trong vụ thử hạt nhân lớn nhất từ trước tới nay với màn bắn pháo hoa và lễ mít-tinh quy mô lớn tại Bình Nhưỡng.
-
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steve Mnuchin tuyên bố đang sẵn sàng trình một sắc lệnh hành pháp lên Tổng thống Donald Trump nhằm áp đặt trừng phạt đối với bất kỳ quốc gia nào tiến hành giao thương với Bình Nhưỡng.
-
Sau vụ thử hạt nhân lần thứ 6 của Triều Tiên, Mỹ phải đối mặt với viễn cảnh "không thể tưởng tượng nổi" rằng, Bình Nhưỡng có thể tạo ra mối đe dọa hạt nhân thực sự chứ không chỉ dọa suông. Câu hỏi đặt ra lúc này là các cầu thủ chính - Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga và Triều Tiên sẽ đi nước cờ nào tiếp theo?
-
Những ai từng xem nhẹ lời nói và năng lực của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un sẽ phải nghĩ lại sau khi bản đánh giá mới nhất về khả năng hạt nhân của nước này do tình báo Mỹ thực hiện được công bố.
-
Thất vọng với Trung Quốc, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump bắt đầu áp dụng các chính sách khắt khe hơn, thậm chí không ngại chọc giận nước này khi bán vũ khí cho Đài Loan hay Ấn Độ, một đối thủ đáng gờm của Bắc Kinh trong khu vực.
-
Hai chiến đấu cơ Mỹ ngày 18.5 bất ngờ không kích dữ dội, nhằm “phô trương sức mạnh” vào các mục tiêu quân đội Syria.
-
Cựu giám đốc FBI Robert Mueller được chỉ định làm công tố viên đặc biệt, điều tra mối liên hệ giữa chiến dịch tranh cử của ông Trump với Nga.