Chính sách tiền tệ
-
Các nhà kinh tế nhận định việc giá tiêu dùng tăng tập trung ở một số mặt hàng cụ thể nghĩa là thị trường chưa nên lo lắng sau mức tăng CPI bất ngờ mà Mỹ công bố hồi giữa tuần này.
-
Thường ít được chú ý so với vàng, nhưng giá bạc đã tăng hơn 70% trong năm qua và có khả năng tiếp tục tăng khi nền kinh tế toàn cầu phục hồi trở lại.
-
Trong khi các nhà đầu tư thế giới quan ngại về vấn đề lạm phát, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc PBoC có nhiều vấn đề phải lo hơn là sự gia tăng giá cả.
-
“Tôi cho rằng còn quá sớm để bàn về mức độ thu hẹp chính sách tiền tệ ở đây” - Chủ tịch Fed chi nhánh St.Louis James Bullard nhấn mạnh.
-
Tuần cuối cùng của tháng 4 sẽ là một tuần bận rộn với thị trường chứng khoán Mỹ, khi hàng loạt tập đoàn công bố báo cáo kinh doanh quý I và cục Dự trữ Liên bang Mỹ tiến hành cuộc họp chính sách tiền tệ tiếp theo.
-
Ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Ngân hàng (NHNN) cho biết, đến 16/4/2021, tín dụng nền kinh tế tăng 3,34% so với cuối năm 2020. So với thời điểm cuối tháng 3, tín dụng tăng trưởng thêm 0,41%.
-
PGS.TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện VEPR cho rằng, tình trạng bong bóng tài sản đang hình thành trên thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản. Dẫn đến, chính sách tiền tệ, cụ thể là công cụ lãi suất trong năm 2021 sẽ giảm hiệu quả đáng kể.
-
Sẽ không còn nhiều lý do để nói những dự án thiết yếu và mang tính trọng điểm quốc gia này không thể làm trong những năm tới.
-
Một trong những nguyên nhân khiến giá đất “sốt” thời gian qua được xác định là do lãi suất ngân hàng thấp, từ đó dòng tiền ào ạt đổ vào đất.
-
Theo PGS.TS Phạm Thế Anh, nới lỏng tiền tệ chỉ giúp giảm gánh nặng nợ vay hiện tại cho doanh nghiệp và ngân hàng hơn là mở rộng hơn nữa khoản tín dụng đi vào sản xuất. Vì vậy, một phần dòng vốn có thể đã chuyển sang trú ẩn ở lĩnh vực chứng khoán, trái phiếu và bất động sản