Chính sách tín dụng
-
Doanh nghiệp thu mua nông sản thì có thời vụ, còn ngân hàng thì lại thiếu sự linh hoạt trong chính sách tín dụng. Khi cả hai bên tìm thấy tiếng nói chung thì bệnh "thừa tiền" của ngân hàng, "đói vốn" của doanh nghiệp thu mua nông sản sẽ sớm được giải quyết.
-
Gần 14 năm gắn bó với Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), chị Đinh Thị Pin (SN 1986, người dân tộc Hre) - Tổ trưởng Tổ Tiết kiệm và vay vốn thôn 4, xã An Hưng, huyện An Lão, tỉnh Bình Định, đã giúp hàng trăm lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
-
Việc thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách tỉnh Bắc Kạn đã góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
-
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 17/2023/QĐ-TTg ngày 5/6. Trong đó, Quyết định này có sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 về tín dụng đối với hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn.
-
Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, hướng dẫn nông dân tiếp cận, sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi để chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi hiệu quả, vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
-
Chiều nay (24/5) tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD) và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) đã tổ chức ký kết thỏa thuận hợp tác Chương trình phối hợp đẩy mạnh tín dụng và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn.
-
Thỏa thuận được ký kết nhằm tiếp tục tạo mối quan hệ đối tác truyền thống và chiến lược, cam kết bảo đảm hợp tác bền vững, lâu dài thông qua sự hỗ trợ lẫn nhau để phát huy thế mạnh mỗi bên.
-
Hơn 3 năm hoạt động, đến nay Agribank chi nhánh Bắc Yên Bái đã khẳng định là một ngân hàng thương mại hàng đầu trên địa bàn tỉnh Đồng thời, tiếp tục giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn và hoạt động kinh doanh tiếp tục duy trì tăng trưởng tốt.
-
Nhằm tháo nút thắt về nguồn vốn vay tín dụng, khuyến khích đầu tư phát triển nông nghiệp đô thị, TP.HCM đã triển khai chính sách tín dụng đặc thù hỗ trợ một phần lãi suất lãi cho nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp.
-
Ngân hàng Nhà nước đã họp với các ngân hàng thương mại, đồng ý dành gói tín dụng trị giá 120.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, với lãi suất cho vay thấp hơn từ 1,5-2% lãi suất vay bình quân trên thị trường.