Chợ hoa
-
Càng về cuối năm, người dân đi chợ Bưởi để mua sắm cây cảnh và vật nuôi chơi Tết càng nhộn nhịp. Đây là một trong những chợ hoa lâu đời nhất Hà Nội, có từ thời Pháp thuộc.
-
Cận ngày 20/10, giá hoa tại các chợ đầu mối của Hà Nội tăng gấp ba, gấp bốn lần ngày thường nhưng vẫn tấp nập người mua.
-
Phóng viên ảnh người Pháp François Sully ghi lại chuỗi hình ảnh về cuộc sống của người dân Sài Gòn hồi những năm 1960.
-
Trưa nay, 30 Tết, khi chợ hoa Tết lớn nhất TP.HCM chính thức đóng cửa cũng là lúc hàng trăm chậu hoa “ế” bị đập bỏ. Các tiểu thương thà bỏ đi chứ không bán rẻ.
-
Đến chiều 30 Tết, người đi mua hoa ở phố núi Pleiku (Gia Lai) chật cứng như nêm. Do sức mua quá lớn, đến gần giờ chót, giá hoa các loại chỉ giảm khoảng 50.000 đồng/chậu.
-
Ngồi trên ô tô, đi chầm chậm để mặc cả, đỗ ô tô ngay giữa đường để mua hoa khiến các tuyến đường quanh chợ hoa bị ùn tắc cục bộ.
-
Từ hàng trăm năm qua, chợ với người Hà Nội không chỉ là nơi mua bán, giao thương hàng hóa mà chợ còn là nét đẹp đặc trưng trong văn hóa của người Hà Nội mỗi dịp Tết đến Xuân về.
-
Tết này anh Nguyễn Văn Phi (xã Đăk Cấm, TP.Kon Tum, tỉnh Kon Tum) đưa những chậu mai với đủ kích thước, hình dáng, giá cả khác nhau đến tận nhà cho khách hàng thuê. Để có được những chậu mai như vậy, sau khi sưu tầm từ rừng và các buôn làng về, anh Phi phải mất 2 - 3 năm chăm sóc, tạo dáng...
-
Nằm bên đê Nghi Tàm, Yên Phụ, Tây Hồ, Hà Nội, chợ hoa Quảng An từ lâu đã được biết đến chợ hoa lớn nhất, chuyên cung cấp các loại hoa tươi cho thị trường Hà Nội và các tỉnh lân cận. Đây không chỉ là nơi buôn bán mà còn trở thành một nét đẹp văn hóa của người Hà Nội.
-
Chợ Hàng Lược trăm tuổi, chợ hoa Tết lưu động ở Quảng Ngãi hay chợ hoa trên bến dưới thuyền giữa lòng Sài Gòn luôn đầy màu sắc của các loại hàng hóa và tấp nập dịp giáp Tết.