Chợ Long Biên
-
Chợ Long Biên là một trong những chợ đầu mối lớn nhất nhì Hà Nội, nơi mà nhịp sống không bao giờ ngừng lại. Khi màn đêm dần buông xuống, chúng ta lại bắt gặp Hà Nội ở một góc khác, nhộn nhịp và vội vã hơn.
-
Sáng 11/9, mực nước sông Hồng lên mỗi lúc một cao, trên mức báo động 2 khiến nhiều nơi ngập úng. Hiện tại nước đã tràn lên chợ Long Biên (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), các khu nhà tại bãi giữa sông Hồng chỉ còn nhìn thấy mái.
-
Những ngày này giá cả nhiều mặt hàng tăng khiến những người dân "bám chợ" Long Biên, Hà Nội cũng thêm lo toan, khó khăn.
-
Mỗi dịp tết đến, xuân về là một dịp để nhà nhà sắm sửa, người người trang hoàng nhà cửa đón một năm mới thật tươm tất, đủ đầy nhưng, ở xóm trọ nghèo sau chợ Long Biên (tổ dân phố số 3, phường Phúc Xá, quận Ba Đình, TP.Hà Nội), tết với những người dân ở đây cũng không khác gì những ngày mưu sinh bình thường.
-
Nguyễn Thị Nhung (16 tuổi) cùng mẹ bươn trải kiếm bữa ăn nơi đất khách quê người từ năm em 4 tuổi. Mặc dù mắc chứng bệnh chậm phát triển trí tuệ và không biết chữ nhưng hàng ngày em vẫn phụ mẹ làm cửu vạn tại khu chợ Long Biên (Hà Nội).
-
Phần lớn hộ tiểu thương chọn chiếc Suzuki Blind Van trước hết vì tính kinh tế, sau là nhờ độ bền bỉ mà động cơ chính hãng Suzuki F10A đem lại.
-
Kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2022, cũng như mọi năm, nhiều lao động tự do vẫn lao ra đường kiếm sống. Thế nhưng, dịch giã khiến chợ búa ế ẩm ảnh hưởng đáng kể đến công việc của những người quanh năm bám chợ sinh sống.
-
Ngày đầu năm mới, những nữ cửu vạn tại chợ Long Biên đang tất bật và gồng mình kéo những chiếc xe hàng nặng từ 4-5 tạ với hy vọng có một cái Tết đủ đầy.
-
Kể từ 0h ngày 21/10, gần 500 tiểu thương ngành hàng rau củ quả, thuỷ hải sản chợ Long Biên (Hà Nội) được phép kinh doanh trở lại sau hơn 2 tháng chợ Long Biên đóng cửa phòng chống dịch Covid-19.
-
Hà Nội: Cuộc sống lạc quan của những người lao động nghèo ở sát chợ Long Biên giữa đại dịch Covid-19
Nằm ngay sát góc chợ Long Biên (Hà Nội) có hàng trăm người lao động nghèo sinh sống. Nhiều ngày qua, họ không có công ăn việc làm nhưng vẫn lạc quan chờ tới ngày dịch bệnh kết thúc để được quay trở lại cuộc sống kiếm kế sinh nhai.