Chợ phiên

  • Nếu chợ trời, chợ phiên mang đến nét đẹp cổ truyền cho thủ đô văn hiến thì sự xuất hiện của chợ Tây Hà Nội như mới mẻ, độc đáo và hấp dẫn hơn.
  • Giống lợn truyền thống của người Mông còn gọi là lợn cắp nách, tên lửa… nuôi chậm lớn nhưng thịt rất thơm ngon đang trở thành đặc sản, cũng giúp cho người nuôi nó thêm chút thu nhập.
  • Những phụ nữ người Mông đi chợ phiên Đồng Văn (Hà Giang) từ mờ sáng trong giá lạnh có khi đến 0 độ, đến chợ từng nhóm đốt lửa sưởi ấm và “làm mềm” những bàn tay đã cứng lại vì sương giá (chụp 31.12.2012).
  • Như nhiều phụ nữ Mông sống bám trụ trên vùng núi cao, hẻo lánh, 18 tuổi cô gái Vừ Thị Mỷ ở thôn Chúng Pả A, huyện Đồng Văn (Hà Giang) đã thoát nghèo bằng nghề may trang phục dân tộc.
  • Chợ phiên Bắc Hà có chợ trong chợ. Chợ ngựa, chợ cày, chợ nông cụ sản xuất… cùng hòa một phiên, nhưng tách riêng từ phiên chợ cũ. Đó cũng là cách mà người dân bản địa cố để giữ giá trị riêng của những gì còn lại.
  • Thay vì 7 ngày mới có một phiên, những phiên chợ nơi vùng xa sẽ họp 6 ngày một lần, tuần sau lùi so với tuần trước một ngày. Chỉ có bốn phiên chợ lùi đặc biệt như vậy trên cao nguyên Đá Hà Giang.
  • Cái náo nức, gọi mời của phiên chợ trên miền biên giới, của đồng bào người Mông, Dao, Tày, Nùng... như thổi vào lòng người lãng khách đường xa một cảm xúc hân hoan, hớn hở đến khó tả.
  • Chợ nằm ở bản Nà Đình, trung tâm của xã Nghĩa Đô đồng thời cũng là chợ trung tâm, nơi giao thoa kinh tế văn hóa giữa các xã Nghĩa Đô - Vĩnh Yên - Xuân Hòa - Tân Tiến (Bảo Yên - Lào Cai) và vùng giáp ranh Quang Bình (Hà Giang), nhiều khi có cả đồng bào ở Bắc Hà xuống.
  • Ca dao có câu: “Chợ Bưởi một tháng sáu phiên. Ngày tư, ngày chín cho duyên đèo bòng“. Ấy là nói đến chợ Bưởi ở vùng Kẻ Bưởi, một trong những chợ cổ nhất Hà Nội duy trì hình thức họp chợ phiên.
  • Lên xứ Mường không có gì thích bằng được phóng xe máy trên những cung đường đèo dốc quanh co lưng chừng núi, khám phá sự hùng vĩ của núi non. Sắc thu vùng cao đẹp đến sững sờ.