Cho vay ngang hàng
-
Sự bùng nổ của các doanh nghiệp tự xưng hoạt động trong lĩnh vực P2P Lending trong khi pháp luật chưa có quy định, chế tài rõ ràng dẫn đến những nguy cơ đáng kể.
-
Hoạt động trung gian thanh toán, cho vay ngang hàng, cung cấp dịch vụ tài sản ảo tiềm ẩn rủi ro rửa tiền, song vẫn bị "lọt lưới". Do đó, Ngân hàng Nhà nước đề nghị bổ sung vào danh sách đối tượng phải báo cáo theo Luật Phòng chống rửa tiền (sửa đổi).
-
Hoạt động trung gian thanh toán, cho vay ngang hàng, cung cấp dịch vụ tài sản ảo tiềm ẩn rủi ro rửa tiền, song vẫn bị "lọt lưới". Do đó, Ngân hàng Nhà nước đề nghị bổ sung vào danh sách đối tượng phải báo cáo theo Luật Phòng chống rửa tiền (sửa đổi).
-
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố dự thảo lấy ý kiến về nghị định quy định cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính (Fintech) trong lĩnh vực ngân hàng.
-
Ngân hàng Nhà nước cho hay, mặc dù mang lại nhiều tiện ích, nhưng ví điện tử, tiền ảo, cho vay trực tuyến hay dịch vụ cầm đồ lại khó kiểm soát và dễ bị biến tướng, ẩn chứa nguy cơ trở thành mảnh đất màu mỡ để tội phạm ngắm tới như rửa tiền, tài trợ khủng bố, chuyển tiền bất hợp pháp, trốn thuế, lừa đảo.
-
Trên thực tế, trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, thị trường dịch vụ P2P lending đang chủ yếu do các nhà đầu tư có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nga, Indonesia, Singapore…chi phối. Cũng như các mô hình kinh tế chia sẻ khác, cho vay ngang hàng nguy cơ bị các tập đoàn đa quốc gia thâu tóm và lũng đoạn là hiện hữu.
-
Theo nhiều chuyên gia, ban hành sandbox về hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending) sẽ giúp cơ quan chức năng có cơ sở để xử lý hàng chục app cho vay tín dụng đen trá hình, mạo danh P2P có nguồn gốc từ Trung Quốc. Thậm chí, ngay cả các công ty P2P hoạt động đúng nghĩa, việc phải “thanh lọc” một lần nữa cũng là cần thiết.
-
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết, một số công ty đăng ký ngành nghề kinh doanh là tư vấn tài chính, môi giới tài chính, kinh doanh dịch vụ cầm đồ và tự nhận là công ty cho vay ngang hàng để cung cấp các dịch vụ kết nối nhà đầu tư và người đi vay, vận hành trên nền tảng giao dịch trực tuyến.
-
Ở Việt Nam có nhiều mô hình cho vay ngang hàng (P2P lending) đang hoạt động, có mô hình hoạt động đúng nghĩa, song cũng có những mô hình biến tướng. TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, cần sớm có hành lang pháp lý áp dụng để bảo vệ cả người đi vay lẫn đảm bảo các doanh nghiệp P2P hoạt động đúng hướng.
-
Theo Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh, các tổ chức tín dụng (TCTD) thận trọng trong việc ký kết và thực hiện các thỏa thuận hợp tác với các công ty cho vay ngang hàng (P2P Lending) tránh rủi ro và không ảnh hưởng đến hoạt động uy tín của TCTD cũng như uy tín, an toàn của hệ thống ngân hàng.