Chơi cây kiểng
-
Dự kiến trong năm 2024, TP.HCM sẽ nhân giống 400 - 800 chậu hoa, kiểng lá mới, đồng thời duy trì và bảo tồn nguồn gen các giống hoa, cây kiểng đã sưu tập.
-
Trồng cây kiểng đang đem lại giá trị kinh tế cao cho nông dân TP.HCM. Đây là ngành nghề nông thôn phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp đô thị của thành phố.
-
Quán cà phê của vợ chồng anh Phạm Bá Khải, nằm trên đường Bắc Hải, quận 10. Đây không chỉ đơn thuần là một quán cà phê, mà còn là một không gian với rất nhiều cây xanh nhiệt đới và các loài thú cưng.
-
Phong trào chơi kiểng (cây cảnh) ở Tiền Giang từ lâu đã không còn gói gọn ở các giống cây kiểng truyền thống: Tùng, mai chiếu thủy…mà đã mở rộng sang các loại cây ăn trái gần gũi, mộc mạc như: cây ổi, cây me, cây khế, cây vú sữa… nhưng vẫn toát lên được vẻ đẹp theo “mộc ý” của người chơi.
-
Những cây ăn trái như vú sữa, khế, me…qua bàn tay tài hoa của anh Năm Ly (Lê Hồng Phước, xã Trung An, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) đã trở thành những tác phẩm nghệ thuật cây kiểng bonsai giá trị hàng trăm triệu.
-
Đam mê, trồng cây kiểng, chơi cây kiểng từ nhỏ cùng với sự ham học hỏi đã giúp nghệ nhân Bùi Quốc Nam, ngụ thị trấn Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An trở thành người chơi kiểng “hái” ra tiền có tiếng ở Long An nói riêng, cả nước nói chung.
-
Hiện ông Thum là chủ doanh nghiệp tư nhân Thum - Kim Hai. Ông Thum chia sẻ: “Tôi cũng là nông dân nên tôi hiểu rằng để làm ra hạt lúa, bó rau là bao mồ hôi công sức. Chính vì vậy, trong kinh doanh, tôi thấy mình có trách nhiệm phải bán hàng hóa chất lượng để bà con sử dụng. Kinh doanh phải có đạo đức thì mới tồn tại được”.
-
Ông chủ vườn kiểng "khủng" rộng hơn 3.000 m2 với gần 100 cây hàng trăm năm tuổi, trong đó có cây khế được trả giá 5 tỷ ở hội hoa xuân TP HCM đang rao bán cả "gia tài" với giá 170 tỷ đồng.