Chống bán phá giá
-
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ban hành kết luận cuối cùng trong đợt rà soát cuối kỳ lần thứ 3 về thuế chống bán phá giá đối với tôm nước ấm nhập khẩu từ Việt Nam.
-
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) ban hành kết luận cuối cùng trong đợt rà soát cuối kỳ lần thứ 3 về thuế chống bán phá giá đối với tôm nước ấm nhập khẩu từ Việt Nam.
-
Lượng đường cát bị bắt giữ 8 tháng đầu năm 2022 tại Quảng Trị tăng 72,84% so với cùng kỳ năm trước. Ngay lập tức, cơ quan chức năng phải ráo riết vào cuộc.
-
Bộ Công thương đã quyết định áp thuế chống bán phá giá từ 11,43% đến 36,56% trong vòng 5 năm với một số sản phẩm vật liệu hàn có xuất xứ từ Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc.
-
Việc áp thuế suất 47,6% đối với đường nhập khẩu (từ Thái Lan và các nước ASEAN khác) sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam. SSI Research ước tính giá đường nhập khẩu sẽ tăng lên 22.000 đồng/kg sau khi được tính thuế đầy đủ.
-
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam khẳng định, cho tới thời điểm này (23/8), Bộ Thương mại Mỹ (DOC) chưa có quyết định cuối cùng rằng sản phẩm gỗ dán cứng của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ bị áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp như một số cơ quan báo chí đã nêu.
-
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) cho phép các nhà xuất khẩu Việt Nam cũng như các nhà nhập khẩu Mỹ tham gia cơ chế tự xác nhận để được loại trừ khỏi biện pháp lẩn tránh thuế với mặt hàng gỗ dán.
-
Bộ Thương mại Mỹ cho phép các nhà xuất khẩu gỗ dán sử dụng nguyên liệu gỗ cứng của Việt Nam cũng như các nhà nhập khẩu Mỹ tham gia cơ chế tự xác nhận để được loại trừ khỏi biện pháp lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
-
Bộ Công Thương vừa cho biết, sau thời gian thu thập thông tin, cơ quan chức năng Việt Nam phát hiện nhiều hành vi lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đang áp dụng với sản phẩm mía đường của Thái Lan.
-
Ngày 1/8/2022, Bộ Công Thương đã ban hành quyết định 1514, áp dụng biện pháp: Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía nhập khẩu từ Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia và Myanmar