Chống trợ cấp
-
Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) vừa công bố danh sách 11 nhóm sản phẩm xuất khẩu có nguy cơ bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại. Đáng lo ngại, 11 sản phẩm này đều xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ...
-
Những năm gần đây, Việt Nam bắt đầu chủ động sử dụng công cụ phòng vệ thương mại, thiết lập môi trường cạnh tranh công bằng, bảo vệ lợi ích chính đáng của nhiều ngành sản xuất trong nước.
-
Đường nhập khẩu 8 tháng đầu năm 2021 đã chạm mốc gần 1,2 triệu tấn - gần bằng số lượng của cả năm ngoái
-
Thời gian qua, nhiều mặt hàng xuất khẩu nước ta bị nước ngoài điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM). Tính đến hết tháng 7 năm 2021, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã là đối tượng của 207 vụ việc điều tra.
-
6 tháng đầu năm 2021, tiếp tục xảy ra hiện tượng bất thường trong nhập khẩu đường vào Việt Nam từ một số quốc gia ASEAN.
-
Vừa qua, chính quyền Úc đã quyết định gia hạn lần thứ 5 về việc ban hành kết luận điều tra cuối cùng vụ việc điều tra chống bán phá và chống trợ cấp đối với ống thép Việt Nam nhập khẩu.
-
Sau quyết định của Bộ Công Thương về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp tạm thời đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan, năng suất và sản lượng mía niên vụ tới dự kiến tăng thêm 10 – 20%.
-
Chưa bao giờ, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị kiện phòng vệ thương mại (PVTM) nhiều như thời điểm này
-
Ngày 9/2/2021, Bộ Công Thương ban hành Quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp tạm thời đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan. Ngay lập tức, giá mía ở nhiều địa phương tăng 15 - 20%. Tuy nhiên, nhiều nông dân không được hưởng lợi vì đã bỏ trồng mía.
-
PGS. TS Trần Việt Dũng, Trưởng khoa Luật Quốc tế, Đại học Luật TP HCM khẳng định việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với đường mía mới chỉ là giải pháp mang tính chất tình thế.