Cuộc thi viết Tự hào Nông dân Việt Nam lần thứ 3

    • 20 năm khai phá đất hoang gom “lộc trời” kiếm tiền tỷ
      Cho đến tận bây giờ, bà Nguyễn Thị Chúc (trú tại khu Xuân Cầm, phường Xuân Sơn, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) vẫn không thể tin mình có thể làm được kinh tế trang trại đem lại thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm. Đến với con rươi, con cáy và trồng lúa như ngày nay, theo bà Chúc, đó là một cái duyên hết sức tình cờ…
    • Sau 11 tháng phát động, Cuộc thi viết Tự hào Nông dân Việt Nam 2016 do Báo NTNN/Dân Việt và Công ty CP Phân bón Bình Điền phối hợp tổ chức đã nhận được gần 1.000 tác phẩm của các tác giả chuyên và không chuyên gửi về tham dự. Điều đó cho thấy sức hấp dẫn rất lớn của một cuộc thi viết chuyên về nông dân.
    • Trong gần 1.000 bài bút ký, phóng sự dự thi trong khuôn khổ Cuộc thi viết Tự hào Nông dân Việt Nam lần thứ 3 (2015-2016), Ban tổ chức đã bàn bạc, thảo luận kỹ lưỡng để chọn ra 11 tác phẩm xuất sắc nhất.
    • Chiều 20.9, tại trụ sở Báo Nông thôn Ngày nay (NTNN), Ban tổ chức cuộc thi viết Tự hào Nông dân Việt Nam (THNDVN) 2016 trên báo NTNN đã tổ chức họp chấm chung khảo Cuộc thi.
    • Năm qua, truyền thông có nhiều sự kiện trái chiều. Ai chuyên đọc mạng không thể không bức xúc, truyền thông chính thống cũng đôi khi không phản ánh đúng tâm thế xã hội... chỉ đến khi đọc loạt bài trong Cuộc thi viết “Tự hào nông dân Việt Nam”, tôi mới thấy yên lòng lại, mới thấy phấn chấn.
    • Sau gần 1 năm phát động và tổ chức, Cuộc thi viết Tự hào Nông dân Việt Nam lần thứ 3 (năm 2015-2016) trên Báo Nông Thôn Ngày Nay và điện tử Dân Việt đã kết thúc.
    • Ở lưng chừng đèo Ái Au hiểm trở không ai nghĩ có thể phát triển mô hình kinh tế gì lớn. Thế nhưng, vợ chồng anh Nguyễn Việt Hoà, dân tộc Tày, ở xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) lại nghĩ ra cách ngăn dòng suối, nuôi nhiều loại cá tiến vua đem lại hiệu quả kinh tế cao.
    • Chưa kể sản phẩm chủ lực là sầu riêng VietGAP, riêng trồng mít xen canh theo kiểu quanh năm ngồi “rung đùi”, anh Tùng cũng kiếm hơn 100 triệu đồng nhờ cơ giới hóa.
    • Với vốn khởi nghiệp chỉ 2 con bò ta, trải qua nhiều lần thất bại, đến nay anh Đặng Ngọc Phong (sinh năm 1981, ngụ ấp Phú Thành A, xã Tân Phú Đông, thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp) đã trở thành ông chủ trại bò thịt và bò giống quy mô lớn.
    • Đã có nhiều lãnh đạo, nhiều người đến thăm Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN) Tân Cường (Tam Nông, Đồng Tháp) và ai cũng phải thừa nhận đây là HTX kiểu mới điển hình của điển hình. Và người “lái” con thuyền HTX đó chính là ông Nguyễn Văn Trãi.
    • Nhắc đến nông dân (ND) là nhắc đến sự truân chuyên, nhắc đến người trồng lúa thì còn vất vả hơn. Ấy vậy mà, ở mảnh đất Đồng Tháp trù phú đã xuất hiện một tỷ phú từ chính cái nghề tưởng như rất khó khăn này...
    • Rời lực lượng thanh niên xung phong với hai bàn tay trắng, nhưng với ngón nghề đan lát lận lưng, anh Nguyễn Thành Lập (sinh năm 1973, ở xã Bình Khánh, huyện Cần Giờ, TP.HCM) đã truyền nghề, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động nghèo tại vùng đất nhiều khó khăn bậc nhất của TP.HCM.
    • Ở vùng đất Đồng Tiến khô hạn, nắng nóng quanh năm, ít ai nghĩ sẽ phù hợp với cây bơ. Vậy mà ông đã làm được. Sản phẩm của ông - bơ sáp Mã Dưỡng - là một trong số ít những giống bơ ở Việt Nam có thương hiệu và được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận.