Giá điện tăng 7,5% từ 16.3
-
“Chúng ta vẫn cần có một biểu giá điện bậc thang lũy tiến nhưng phải theo hướng lũy tiến để sử dụng điện tiết kiệm. Mức hệ số giữa các bậc (giá ở mỗi bậc) phải hài hòa và thấp chứ không thể cao như mức hiện nay…”.
-
Người dân lại đang phản ánh tình trạng hóa đơn tiền điện tháng 8 và 9 tăng vọt dù thời tiết không còn nắng nóng như hồi tháng 5, 6 và 7 vừa qua. Quá bức xúc, người dân còn đề nghị “nhà đèn” phải kiểm định lại hoặc thay công tơ.
-
“Cải tiến biểu giá điện phải làm sao để người nghèo, người có thu nhập thấp và trung bình không bị ảnh hưởng và phải trả tiền điện với giá quá cao…”.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đã chính thức cam kết không tăng giá bán điện cho đến hết năm nay.
-
Các doanh nghiệp, nhà máy sử dụng điện được tính giờ cao điểm, thấp điểm, trung bình còn người dân thì đang quá thiệt thòi khi sử dụng điện “đổ đồng” một giá…
-
Việc thay thế công tơ cơ (đang dùng hiện nay) sang công tơ điện tử được kỳ vọng giúp việc ghi chỉ số công tơ điện được minh bạch hóa nhưng cũng gây lo ngại rằng chi phí "khủng" này sẽ được tính vào chính giá điện.
-
Rút bớt số bậc thang tính tiền điện sẽ giúp cách tính giá điện đỡ phức tạp, dễ dàng hơn cho cơ quan quản lý nhưng nếu giá điện ở mỗi bậc không thấp và chênh lệch ít thì người tiêu dùng cũng khó được hưởng lợi.
-
Liên tục những ngày qua, dư luận đặc biệt quan tâm đến thông tin "EVN chi 110 tỷ đồng mỗi tháng cho việc ghi chỉ số công tơ điện”. Số tiền này xác định trên cơ sở chi trả cho việc ghi chỉ số là 5.000 đồng/công tơ. Ngay lập tức Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đã phản bác lại vấn đề này.
-
“Việc đầu tư thiết bị ghi chỉ số được thực hiện trên cơ sở tối ưu hóa chi phí và đảm bảo hiệu quả đầu tư nên không làm tăng thêm chi phí giá thành” - Tập đoàn điện lực Việt Nam khẳng định khi phản hồi tới báo chí.
-
Đó là câu trả lời của ông Đinh Quang Tri- Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tại cuộc tọa đàm trực tuyến về điều hành giá điện theo cơ chế thị trường, được Cổng thông tin điện tử của Bộ Công Thương đăng tải chiều 10.7.
-
Trước cảnh hóa đơn tiền điện tăng vọt gấp 3, thậm chí gấp 6-7 lần trong khi giá gas lại giảm chỉ còn chưa tới 300.000 đồng/bình, nhiều người đã rục rịch bỏ đun nấu bằng điện để chuyển sang dùng gas.
-
Đã có khuyến nghị được đưa ra với Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) rằng cần có một đơn vị riêng, tách biệt để cung cấp dịch vụ quản lý số liệu đo đếm (quản lý các công tơ điện) để tạo sự minh bạch, cạnh tranh và khách quan nhưng EVN lại chưa muốn.
Chủ đề nóng