Chu Du
-
Tam quốc phân tranh, binh hỏa ngút trời. Muốn lập nghiệp trong hoàn cảnh như vậy thì cần phải hội tụ đầy đủ các yếu tố: “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”.
-
Cái chết của danh tướng phe Đông Ngô, người lập kế hoạch bắt Quan Vũ, chiếm Kinh Châu được tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa phác họa một cách hết sức kỳ lạ,
-
Trận chiến Xích Bích là một trong ba cuộc chiến lớn nhất thời kỳ Tam Quốc, nhờ kế hoạch hoàn hảo của Gia Cát Lượng, quân đội Thục-Ngô có đầy đủ vũ khí để sẵn sàng cho cuộc chiến tranh.
-
Nếu kịch bản Gia Cát Lượng là nữ cải trang nam thực sự xảy ra, kết cục của Tam Quốc Diễn Nghĩa sẽ xoay chuyển ra sao?
-
Nói đến Chu Du, mọi người sẽ nghĩ đến đến câu nói nổi tiếng này: “Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng”. Có lẽ bị ảnh hưởng bởi “Tam Quốc diễn nghĩa”, rất nhiều người liên tưởng Chu Du với lòng dạ hẹp hòi, đố kỵ hiền tài. Vậy sự thực trong lịch sử như thế nào?
-
Cổ nhân có câu: “Cao nhân bất lộ tướng”. Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Gia Cát Lượng và Chu Du. Trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này không thể thiếu một nhân vật khác vô cùng quan trọng.
-
Tôn Quyền làm chúa nước Ngô như hổ ngồi giữ Giang Đông suốt hơn 50 năm, đường hoàng sánh vai cùng những minh quân kiệt xuất nhất thời Tam Quốc như Tào Tháo, Lưu Bị mà không chịu lép vế. Người đời vẫn tự thắc mắc rằng đâu là vũ khí bí mật của ông?
-
Là vị mưu sĩ kỳ tài bậc nhất Tam Quốc, Gia Cát Khổng Minh phò trợ Lưu Bị lập nên đại nghiệp. Trong trường hợp Gia Cát Lượng là nữ giới, liệu đại cục của ba nước Ngụy, Thục, Ngô sẽ ra sao?
-
Xuyên suốt thời kỳ Tam Quốc, vẫn luôn tồn tại một người từ đầu tới cuối đều không được liệt kê vào danh sách kỳ tài. Người này tài năng không kém những mưu sĩ có tiếng, chỉ có điều chí hướng lại không ở chốn quan trường, Tào Tháo và Tôn Sách thậm chí còn từng có ý định giết ông.
-
Có nhiều chi tiết về Gia Cát Lượng và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.