• Theo “Trịnh thị bản tông phả ký”, tổ tiên của Trịnh Kiểm là Hưng tổ Phúc ấm vương Trịnh Đặng, người làng Sóc Sơn (tên cũ là Sáo Sơn), huyện Hòa Phúc, phủ Thiệu Hóa, trấn Thanh Hóa (nay là xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa).
  • Lịch sử xã hội Việt Nam trong đầu thế kỷ XVII đã chứng kiến nhiều sự kiện rối ren giữa các "tập đoàn" phong kiến. Ở Đàng Ngoài từ phía Bắc sông Giang trở ra là thời kỳ phân chia giữa vua Lê chúa Trịnh, từ Nam sông Giang trở vào do chúa Nguyễn cai trị, sử sách thường gọi là Đàng Trong.
  • Thành Nhà Hồ được coi là tòa thành đá duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít tòa thành đá còn lại trên thế giới. Đây là điểm du lịch thu hút du khách đến với huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) để chiêm ngưỡng công trình hoành tráng này.
  • Như đã nói ở kỳ trước, khi nạo vét sông Sào Khê và khu Tràng An (Ninh Bình), tổ nạo vét gặp vô số điều kỳ lạ, chủ yếu là xương người, xương các loại động vật lớn, nhiều vật dụng, cả đống tiền cổ… khiến ai nấy phải dựng tóc gáy.
  • Mê đắm nhan sắc tiểu thư con Ngô Hiến hầu, đêm hôm ấy, "Trạng Bịu" ăn mặc gọn ghẽ, vượt mấy lớp tường, lần thẳng đến buồng người đẹp...
  • Tháng Ba năm Canh Ngọ (1630), Đào Duy Từ đã lập công lớn bằng cách hiến kế cho chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Sự kiện này đã được sách Đại Nam thực lục (Tiền biên, quyển 2) chép như sau:
  • Sau nhiều tiếng đồng hồ, lửa đã thiêu rụi diện tích lớn trên đỉnh núi Bài Thơ nằm ở giữa TP Hạ Long. 30 hộ dân nằm dưới chân núi đã phải di dời khẩn cấp tránh nguy hiểm do đá rơi xuống nhà.
  • Tỉnh Bắc Ninh, dọc theo hai dòng sông Cầu và sông Đuống, có đến hàng chục làng quan họ, mà mỗi làng lại có một lối, một vẻ khác nhau. Ngày cuối năm, chúng tôi tới làng thủy tổ dân ca để được những anh hai, chị hai đằm thắm hát quan họ cổ...
  • Thời kỳ Nguyễn Gia Thiều sống (1741 – 1798) là thời mảnh đất kinh kỳ xưa có nhiều biến động và bế tắc. Sự ăn chơi trụy lạc của vua chúa, quan lại dưới chế độ phong kiến đã dãn đến cảnh một xã hội loạn lạc, đói kém khắp nơi.