Chuỗi cung ứng toàn cầu
-
Sức ép đa dạng hóa chuỗi cung ứng của các công ty Nhật Bản đang gia tăng và đây chính là cơ hội cho Việt Nam.
-
Sự phụ thuộc của thế giới vào thiết bị bảo hộ cá nhân từ Trung Quốc đang tăng mạnh trong bối cảnh Bắc Kinh thúc đẩy xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng tại các quốc gia trong cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19.
-
Một nghiên cứu mới đây cho thấy sau hai năm căng thẳng Mỹ Trung leo thang, các doanh nghiệp Mỹ đang tìm cách chuyển chuỗi cung ứng ra khỏi thị trường Trung Quốc.
-
Theo nhận định của ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiện tại, Việt Nam đang là điểm đến an toàn trong sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu. Đây là cơ hội để nền kinh tế Việt Nam “hóa rồng, hóa hổ”.
-
Chuỗi cung ứng toàn cầu tiếp tục đối mặt với nguy cơ thiếu hụt bao cao su sau khi Malaysia - nhà sản xuất bao cao su lớn nhất thế giới buộc phải ngừng sản xuất vì dịch Covid-19.
-
"Do tỷ lệ nội địa hóa thấp, trung bình chỉ khoảng 33% nên mức độ tham gia của các doanh nghiệp ở Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu cũng thấp", ông Ron Ashkin, Giám đốc dự án liên kết USAID (LinkSME), nhấn mạnh.
-
Thiếu kỹ năng lao động, quản lý, ít đổi mới công nghệ, khó tiếp cận tài chính,... nên hiện nay doanh nghiệp (DN) Việt Nam vẫn gia công, lắp ráp giá trị gia tăng thấp. Theo giới chuyên gia, hiện chỉ có 300 DN đủ năng lực tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu nhưng là cung ứng thay thế, không phải sản xuất.