Chương trình bình ổn
-
Tính đến thời điểm 1/8, giá xăng dầu đã giảm 4 phiên liên tiếp, với mức giảm mạnh nhất trên 7.200 đồng/lít. Trái ngược, giá nhiều loại hàng hoá, thực phẩm vẫn neo ở mức rất cao, không có dấu hiệu giảm.
-
Trứng gia cầm được điều chỉnh tăng đúng theo đề nghị của các doanh nghiệp tham gia bình ổn với mức tăng 5,71%- 6,78%.
-
Nhiều mặt hàng thiết yếu nằm trong chương trình bình ổn thị trường tại TP.HCM đã tăng giá. Dù vậy, nếu giá nguyên liệu đầu vào tiếp tục leo thang, rất có thể sẽ có thêm nhiều mặt hàng khác "nhảy giá".
-
Một số mặt hàng tại TP.HCM tham gia chương trình bình ổn thị trường đã tăng giá. Các doanh nghiệp đang tiếp tục căng mình để kìm hãm giá, tăng khuyến mãi ở nhiều nhóm hàng để kích thích sức mua.
-
Dầu ăn, mì ăn liền, đường, sữa, các loại bột tại TP.HCM đều đã tăng theo giá xăng. Rất có thể, các mặt hàng nằm trong chương trình bình ổn thị trường của TP.HCM sẽ tăng giá, ảnh hưởng trực tiếp cuộc sống của người dân.
-
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 4324/UBND-KT về việc bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa dịp cuối năm 2021 và Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022, gắn với các biện pháp kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19.
-
Nhằm hỗ trợ cho người dân TP.HCM tăng cường sức khỏe và sức đề kháng trong mùa dịch, Nutifood thực hiện chương trình giảm sâu giá bán hầu hết các nhãn hiệu sữa phục vụ nhu cầu thiết yếu của mọi người trong gia đình. Chương trình dự kiến kéo dài một tháng, bắt đầu từ ngày 18/8 với tổng kinh phí dự kiến hơn 20 tỷ đồng.
-
Doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường tại TP.HCM đề xuất tăng giá trứng tối đa lên thêm 2.600 đồng/chục nhưng Sở Tài chính TP cho biết thời điểm này chưa phù hợp tăng giá.
-
Số liệu thống kê cho thấy, con số 3,68% là mức tăng trưởng tín dụng thấp nhất trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh so với cùng kỳ trong nhiều năm qua.
-
Nhiều doanh nghiệp bắt đầu thực hiện cam kết đưa giá lợn hơi về mức 70.000 đồng/kg. Giá thị lợn giảm theo lộ trình sẽ rút ngắn khoảng cách giữa thịt lợn trong nước và hàng nhập khẩu.