Chương trình ocop
-
Chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) đang là một hướng đi đúng để phục vụ đắc lực cho thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên phạm vi cả nước. Trong đó, Hà Giang là địa phương có nhiều tiềm năng về văn hóa, tài nguyên, cảnh quan, đã và đang được Trung ương chọn là một trong những địa phương triển khai điểm Chương trình này.
-
Dù mới triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP), nhưng đến nay tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có nhiều bước đi thích hợp và tạo được những kết quả bước đầu.
-
Tại buổi làm việc với tỉnh Đắk Lắk, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu tỉnh Đắk Lắk tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể, Hợp tác xã, đặc biệt là xây dựng thương hiệu các nông sản, sản phẩm khác mà địa phương có thế mạnh thông qua chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
-
UBND tỉnh Phú Yên vừa phê duyệt Đề án Chương trình “mỗi xã một sản phẩm” tỉnh Phú Yên giai đoạn 2019 - 2020 và định hướng đến năm 2030. Theo đó, mục tiêu của Đề án này nhằm tập trung xây dựng và phát triển các sản phẩm chủ lực để đưa các đặc sản vùng miền lên một tầm mới.
-
Thời gian qua, trên địa bàn TP.Đà Nẵng nói chung và huyện Hòa Vang nói riêng đã và đang hình thành một số mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, phát triển sản phẩm chủ lực, đặc trưng gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm theo Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
-
Theo Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP) của tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến 2030, tỉnh sẽ “gắn sao” cho 31 sản phẩm.
-
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được triển khai đồng loạt trên địa bàn huyện Thăng Bình với sự vào cuộc của các ngành chức năng và chính quyền, người dân ở 22 xã, thị trấn.
-
Đến nay, có 60/63 tỉnh, thành phố triển khai xây dựng đề cương đề án Chương trình OCOP, trong đó có 30 tỉnh lập xong đề án. Đặc biệt, có 6 tỉnh đã phê duyệt đề án và ban hành kế hoạch triển khai, riêng Quảng Ninh đã phê duyệt giai đoạn 2 (2017 - 2020).
-
Năm 2013, UBND tỉnh Quảng Ninh đã phê duyệt và triển khai đề án “Tỉnh Quảng Ninh - mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) và là tỉnh đầu tiên của cả nước triển khai thực hiện chương trình này một cách có bài bản, có hệ thống, từ việc hình thành bộ máy chỉ đạo tổ chức thực hiện, ban hành cơ chế chính sách đến hướng dẫn quy trình triển khai.
-
Với Chương trình OCOP (Mỗi xã, phường một sản phẩm), Quảng Ninh hiện là tâm điểm chú ý của nhiều tỉnh thành khác về các “chiến dịch” xúc tiến thương mại, tái cơ cấu nông nghiệp.