Chương trình phục hồi
-
Nguyên nhân về chậm phân bổ vốn từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội được Chính phủ làm rõ trong báo cáo gửi tới Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 3.
-
Cho rằng, nhiều doanh nghiệp sợ hãi thực thi chính sách giảm thuế VAT, nếu không thực thi thì bị phạt mà triển khai thì lúng túng, ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội lưu ý, đừng để một chính sách tốt trở nên áp lực cho doanh nghiệp.
-
Chiều 11/1, Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đã được 424/426 đại biểu nhấn nút tán thành, chỉ có hai vị không đồng ý.
-
Sáng nay 7/1, Quốc hội thảo luận trực tuyến dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
-
Cải tổ doanh nghiệp Nhà nước thì lo “rút ruột” nhà nước, phát triển kinh tế tư nhân lại lo ngại như Việt Á, thì chương trình phục hồi kinh tế cũng sẽ có những tác động không mong muốn nhưng chúng ta không còn thời gian cho những chần chừ, quan trọng là làm thế nào để kiểm soát rủi ro.
-
Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến về một số chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi kinh tế tăng tỷ lệ bội chi NSNN lên 5,1% GDP vào năm 2022, đồng thời cho phép nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu NSNN bình quân giai đoạn 2021-2025 có thể cao hơn 25%.