Cơ cấu nợ
-
Thanh khoản dồi dào khiến mặt bằng lãi suất liên ngân hàng tiếp tục xu hướng giảm, về mức 2,8% cho kỳ hạn qua đêm và 3,0 %- 4,0% cho kỳ hạn dưới 1 tháng, tương ứng với mức giảm lên tới 120 điểm cơ bản so với tuần liền trước.
-
Ban hành kịp thời, phản ứng rất nhanh đáp ứng mong muốn của thị trường; điều chỉnh nhỏ nhưng rất ấn tượng;... Đây là những “lời khen” dành cho Ngân hàng Nhà nước liên quan đến Thông tư 02 về tái cơ cấu nợ.
-
Thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ do tổ chức tín dụng quyết định nhưng không vượt quá 12 tháng kể từ ngày đến hạn của số dư nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
-
Không sợ lãi suất, doanh nghiệp bất động sản chỉ sợ "nhảy" nhóm nợ. Vì vậy, các doanh nghiệp bất động sản xin cơ chế đặc thù, cho phép giãn nợ 24-36 tháng. Tuy vậy, rất khó đưa ra cơ chế ưu ái riêng cho doanh nghiệp bất động sản.
-
Chấm dứt việc cơ cấu nợ sau hạn 30/6 là cần thiết, tránh tâm lý ỷ lại của doanh nghiệp và ngân hàng "lo dần những khoản nợ tiềm ẩn trong tương lai và có hướng xử lý". Ngân hàng Nhà nước cũng khẳng định, không đặt vấn đề kéo dài Thông tư 14.
-
Ông Francois Painchaud, Đại diện thường trú của IMF (Quỹ Tiền tệ Quốc tế) tại Việt Nam và Lào kiến nghị, chính sách tài khóa nên đi đầu trong việc hỗ trợ, cần hiện đại hóa chính sách tiền tệ và chấm dứt quy định cho phép cơ cấu nợ.
-
Sau khi đăng bài “Không cơ cấu lại nợ cho khách hàng chịu tác động bởi dịch Covid-19, VIB ra thông báo lạ", Dân Việt đã nhận được nhiều phản ánh của bạn đọc là khách hàng của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) về việc hỗ trợ cơ cấu lại nợ.
-
Trong khi Ngân hàng Nhà nước liên tục phát đi thông điệp hỗ trợ khách hàng và đã ban hành Thông tư 14 về việc cơ cấu nợ, miễn, giảm lãi… cho khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, thì VIB gây bất ngờ với thông báo tạm dừng đề xuất và cam kết mới với khách hàng về cơ cấu nợ.
-
Giới chuyên cho rằng, kéo dài thời hạn cơ cấu nợ thêm 6 tháng dù chỉ là giải pháp “câu giờ” nhưng cần thiết giúp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và ngân hàng. Tuy nhiên, sự hỗ trợ này là chưa đủ lớn để trở thành động lực tăng giá cho cổ phiếu ngân hàng.
-
Hôm nay (7/9/2021), Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 14/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 01/2020/TT-NHNN. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước chính thức gia hạn thời gian cơ cấu nợ thêm 6 tháng.