Cơ cấu

  • Với địa hình chủ yếu là đồi gò, đồng ruộng manh mún, thị xã Sơn Tây (Hà Nội) đã chọn chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi làm hướng đột phá trong xây dựng nông thôn mới (NTM).
  • Đó là nhận định của chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Quang A, là người nghiên cứu và theo dõi sâu về hoạt động của các tập đoàn, tổng công ty.
  • Tái một lần dân đã tụt hạng vì các ông “chuỗi” xơi hết lợi nhuận. Béo bở họ húp hết, người trồng lúa không đủ ăn, làm đến cánh đồng mẫu lớn mà vẫn chỉ được miếng bé.
  • Hôm qua (31.10), Quốc hội thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT - XH năm 2013 và 3 năm (2011-2013). Vấn đề người nông dân gặp khó khăn; hỗ trợ mạnh hơn cho tam nông tiếp tục được xới lên tại nghị trường.
  • Ngày 24.10, các đại biểu Quốc hội dành cả ngày làm việc để thảo luận về báo cáo kinh tế - xã hội của Chính phủ năm 2013 và các chỉ tiêu trong năm 2014, đồng thời kết hợp thảo luận về đề án tái cơ cấu nền kinh tế.
  • Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Lê Quốc Doanh, kế hoạch sản xuất lúa năm 2014 của vùng ĐBSCL là giữ ổn định diện tích các vụ nhưng phải tăng năng suất lúa bình quân trong toàn vùng và tăng sản lượng cả năm.
  • “Sau lần phát hành này, Vinashin có điều kiện tái cơ cấu các khoản nợ tiếp theo và phục hồi sản xuất. Đây là khoản nợ mang tính then chốt trong khoản nợ trên 4 tỷ USD của Tập đoàn”.
  • Đó là ý kiến của ông Hồ Xuân Hùng - Chủ tịch Tổng hội NNPTNT Việt Nam. Ông Hùng cho rằng, nếu chúng ta thực hiện tái cơ cấu (TCC) nông nghiệp kiểu phong trào sẽ vô cùng nguy hiểm.
  • Các nhà đầu tư nước ngoài chờ ở cửa, “xếp hàng” để mua nợ xấu của Việt Nam, nhiều hơn cả mong đợi. Được biết, đến nay đã có hàng chục đoàn nhà đầu tư nước ngoài đến từ khắp các thị trường đặt vấn đề mua nợ xấu của Việt Nam.
  • Theo đánh giá, 2 khu vực miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có nhiều lợi thế và tiềm năng để chuyển đổi cây trồng, nhất là cây ngô.