Cơ giới hóa
-
Những năm qua, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao đã phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng nhiều mô hình trồng lúa ứng dụng cơ giới hóa đồng bộ và sử dụng phân bón NPK Lâm Thao khép kín, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng lúa.
-
Nhằm đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa, giúp nông dân giảm giá thành và tăng lợi nhuận, mới đây Trung tâm Khuyến nông quốc gia (Bộ NNPTNT) đã tổ chức tọa đàm "Ứng dụng cơ giới hóa để giảm lượng gieo sạ trong sản xuất lúa".
-
Tại Hải Phòng, một doanh nghiệp triển khai thuê đất với diện tích tập trung hàng nghìn ha để chuyển lúa sang trồng đậu tương rau, khoai sọ xuất khẩu.
-
Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản, thời gian qua huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) đã hình thành nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, bước đầu đem lại kết quả tích cực. Việc áp dụng công nghệ vào sản xuất đã giúp người dân tăng cao nguồn thu nhập, phát triển kinh tế.
-
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, tiềm năng ngành nông nghiệp Việt Nam còn rất nhiều. Việt Nam hoàn toàn có thể làm giàu từ nông nghiệp, phấn đấu trở thành top 10 nền nông nghiệp hàng đầu thế giới.
-
Đó là nhấn mạnh của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị trực tuyến về thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp tổ chức sáng nay, 21/2 tại Hà Nội.
-
Bộ NNPTNT vừa tổ chức lễ phát động ứng dụng cơ giới hóa khâu gieo cấy lúa tại ĐBSCL. Tại đây, ngành nông nghiệp 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL đã ký kết giao ước đẩy mạnh thực hiện chương trình trên trong thời gian tới.
-
Thực hiện cấy lúa bằng máy, các mô hình triển khai ở 7 tỉnh ĐBSCL đã giảm tới 70% lượng giống gieo sạ, giảm sử dụng phân bón, thuốc BVTV, lúa sinh trưởng tốt, đặc biệt là lợi nhuận cao hơn so với gieo sạ khoảng 4,5 triệu đồng/ha.
-
Ruộng đất phân tán, manh mún là cản trở chính cho việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, cơ giới hóa, hạ giá thành, thúc đẩy sản xuất hàng hóa và nâng cao chất lượng nông lâm thủy sản.