Cỏ ngọt
-
Bà Hmach, làng Piơm, thị trấn Đak Đoa, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) chia sẻ, món muối cá lá é giã trong cối này có nhiều biến tấu. Chỉ cần thêm vào nắm lá é, củ sả tươi, chút cỏ ngọt… hương vị muối sẽ khác. Hay chỉ thay ớt chín bằng ớt hiểm còn xanh, muối cũng đổi vị.
-
Cần Thơ: Trồng cỏ ngọt, khổ qua rừng rồi làm ra loại trà thảo dược, bán được sang cả châu Âu, Hoa Kỳ
Tiếp nối thành công từ những sản phẩm khởi nghiệp từ cây khổ qua rừng, như: Trà khổ qua rừng, Viên uống khổ qua rừng, Viên ngậm khổ qua rừng, đầu tháng 12/2022 Công ty Cổ phần TNB Việt Nam tiếp tục cho ra đời dòng sản phẩm mang thương hiệu Mudaru từ cây Cỏ ngọt - đó là Trà cỏ ngọt. -
Năm 2018, cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana) được đưa vào trồng tại 14 xã, phường thuộc TX.Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái). Việc đưa vào trồng cây cỏ ngọt là một hướng đi mới, góp phần vào chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, giúp người nông dân thoát nghèo và làm giàu.
-
Trà cỏ ngọt của Hợp tác xã (HTX) Thảo mộc Quỳnh Nhai (Xóm 5, xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai) là một trong 17 sản phẩm được UBND tỉnh Sơn La chọn làm điểm sản phẩm Chương trình OCOP năm 2020. Hiện, HTX Thảo mộc Quỳnh Nhai đang tiến hành chuẩn bị các thủ tục, hồ sơ để tham gia đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP.
-
Trồng cỏ ngọt mà đổi đời đó là gia đình ông Quàng Văn Hồng, bản Dẹ (xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La). Bằng ý chí, nghị lực, lão nông Quàng Văn Hồng đã biết cách “đánh thức” vùng đất cằn này bằng cách chuyển trồng lúa, ngô sang trồng loài cỏ ngọt để bán làm nguyên liệu thuốc...
-
Sau khi tốt nghiệp cao đẳng và có một công việc ổn định trên Tp. Hà Nội, nhưng anh Trịnh Văn Đạo (35 tuổi) trú tại tổ dân phố Đông Côi Sơn, thị trấn Gôi, huyện Vụ Bản (Nam Định) vẫn quyết định về quê trồng cỏ ngọt. Với diện tích cỏ ngọt lên 6ha, mỗi năm giúp anh Đạo có doanh thu hàng tỷ đồng.
-
Chị là người đầu tiên làm trà mướp đắng từ thân và lá, người đầu tiên đưa trà mướp đắng “made in Việt Nam” ra thị trường quốc tế và thu tiền tỷ lợi nhuận mỗi năm.